Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã Ea Sol, huyện Ea H’ Leo, tỉnh Dak Lak
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu phân tích và tìm ra các cơ sở chủ yếu về mặt pháp lý, chính sách của nhà nước và địa phương; cơ sở kinh tế - xã hội và kỹ thuật cho quản lý rừng cộng đồng ở xã Ea Sol. Đánh giá tiến trình quản lý rừng cộng đồng và cơ chế hưởng lợi khi cộng đồng được giao quản lý rừng tại xã Ea Sol. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã Ea Sol, huyện Ea H’ Leo, tỉnh Dak LakBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GANGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H LEO, TỈNH DAK LAK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây - 2007BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GANGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H LEO, TỈNH DAK LAK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Tây - 2007 1 MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, con người và rừng đã tồn tại như những bộ phận không thểtách rời của Hệ sinh thái nhân văn, mối quan hệ đó đặc biệt có ý nghĩa đối với cáccộng đồng sống trong và gần rừng. Tài nguyên rừng không chỉ đáp ứng gỗ, củi đốtcho nhu cầu hàng ngày của cộng đồng, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việcbảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm và thu nhập chohàng triệu người đang sinh sống dựa vào rừng, mà phần lớn họ là những ngườinghèo và là người dân tộc thiểu số [19]. Theo thống kê của nhóm nghiên cứu lâmnghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam cho biết, số lượng người đượccoi là phụ thuộc vào rừng có thể giao động từ 15 đến 25 triệu người [32]. Vì vậy,các cộng đồng sống trong và gần rừng có ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và pháttriển của tài nguyên rừng. Tuy nhiên, tác động của các cộng đồng vào rừng ở mỗiđịa phương, mỗi dân tộc có những nét đặc trưng riêng thể hiện sự đa dạng, phức tạpcủa mối quan hệ giữa con người và tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây, định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững đãxuất hiện phương thức quản lý rừng cộng đồng có vị trí quan trọng trong hệ thốngquản lý rừng của Việt Nam. Quản lý rừng cộng đồng là một phương thức quản lýrừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộng đồng,để nâng cao năng lực và tăng cường sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồngvà các bên liên quan, nhằm nâng cao tính tự chủ của cộng đồng trong quản lý sửdụng các nguồn tài nguyên bền vững và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinhthần, văn hóa của các cộng đồng dân tộc sống trong và gần rừng đã và đang đượctrung ương và địa phương quan tâm. Trên thực tế, hoạt động lâm nghiệp ở cơ sởchưa có phương pháp tiếp cận thích hợp; cộng đồng dân tộc thiểu số thay vì sử dụngnhững kiến thức kinh nghiệm về sinh thái, kỹ thuật, nhân văn để bảo vệ và pháttriển rừng thì đứng ngoài cuộc; điều này đã làm mất đi một nguồn lực quan trọngtrong phát triển rừng bền vững ở vùng cao. Vì vậy để phát triển lâm nghiệp cộngđồng thì cần làm thế nào để cộng đồng có được một kế hoạch quản lý lâu dài, phùhợp với năng lực, kinh nghiệm và tổ chức thiết chế truyền thống của họ. 2 Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam được thực hiện từ khi Đảng và Nhànước ban hành các chủ trương, chính sách phân cấp, phân quyền trong quản lý tàinguyên rừng; về giao đất giao rừng và chính sách về chế độ hưởng lợi từ rừng chongười quản lý rừng; chủ trương về xã hội hóa nghề rừng và phát triển lâm nghiệp xãhội, lâm nghiệp cộng đồng. Đặc biệt là Luật đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ và Pháttriển rừng năm 2004; gần đây nhất là Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày27/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Bảnhướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển lâmnghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọngtrong phát triển lâm nghiệp cộng đồng. Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước vềxã hội hóa công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, xây dựng nghề rừng của dân,do dân, vì dân. Dak Lak là tỉnh miền núi Tây nguyên có diện tích đất tự nhiên là1.312.537 ha, trong đó diện tích có rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp750.982,3 ha (đất có rừng là 604.807,6 ha, đất chưa có rừng 146.174,7 ha); có 13đơn vị hành chính cấp huyện (trong đó có 12 huyện và thành phố Buôn Ma Thuột);có 175 xã, phường, thị trấn, trong đó hầu hết các xã, phường, thị trấn đều có diệntích rừng tự nhiên và rừng trồng để quản lý; có 2.188 thôn, buôn, tổ dân phố với1.714.855 người và 44 dân tộc anh em đang sinh sống trên địa bàn tỉnh, với nhiềuphong tục tập quán khác nhau, phần lớn đồng bào dân tộc và dân di cư tự do đến từcác vùng miền khác nhau sinh sống gần rừng, cuộc sống người dân chủ yếu là dựavào rừng để săn bắt, hái lượm, phát nương làm rẫy và lao động nghề rừng, đã ảnhhưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế - xã hội của các xã và việc quản lý bảovệ, phát triển tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây, ngành lâm nghiệp DakLak đã và đang thực hiện chương trình giao đất giao rừng có người dân tham gia vàđược hưởng lợi; theo đó rừng tự nhiên đã được giao cho các hộ gia đình cá nhân,nhóm hộ và cộng đồng thôn buôn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Từ năm1999 đến nay tỉnh đã tiến hành triển khai thí điểm chương trình giao khoán quản lý 3bảo vệ rừng với 20.367,2 ha cho 1.081 hộ, 10 nhóm hộ và 6 cộng đồng dân cư thônbuôn quản lý, bảo vệ và hưởng lợi từ rừng [29]. Tuy nhiên, chương trình này vẫnchưa đạt hiệu quả như mong muốn, vì một số tồn tại sau: (i) Chính sách chưa phùhợp cho việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng; (ii) Kế hoạch chưaphù hợp với trình độ, năng lực quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng trong 5 năm và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã Ea Sol, huyện Ea H’ Leo, tỉnh Dak LakBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GANGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H LEO, TỈNH DAK LAK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây - 2007BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GANGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H LEO, TỈNH DAK LAK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Tây - 2007 1 MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, con người và rừng đã tồn tại như những bộ phận không thểtách rời của Hệ sinh thái nhân văn, mối quan hệ đó đặc biệt có ý nghĩa đối với cáccộng đồng sống trong và gần rừng. Tài nguyên rừng không chỉ đáp ứng gỗ, củi đốtcho nhu cầu hàng ngày của cộng đồng, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việcbảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm và thu nhập chohàng triệu người đang sinh sống dựa vào rừng, mà phần lớn họ là những ngườinghèo và là người dân tộc thiểu số [19]. Theo thống kê của nhóm nghiên cứu lâmnghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam cho biết, số lượng người đượccoi là phụ thuộc vào rừng có thể giao động từ 15 đến 25 triệu người [32]. Vì vậy,các cộng đồng sống trong và gần rừng có ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và pháttriển của tài nguyên rừng. Tuy nhiên, tác động của các cộng đồng vào rừng ở mỗiđịa phương, mỗi dân tộc có những nét đặc trưng riêng thể hiện sự đa dạng, phức tạpcủa mối quan hệ giữa con người và tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây, định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững đãxuất hiện phương thức quản lý rừng cộng đồng có vị trí quan trọng trong hệ thốngquản lý rừng của Việt Nam. Quản lý rừng cộng đồng là một phương thức quản lýrừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộng đồng,để nâng cao năng lực và tăng cường sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồngvà các bên liên quan, nhằm nâng cao tính tự chủ của cộng đồng trong quản lý sửdụng các nguồn tài nguyên bền vững và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinhthần, văn hóa của các cộng đồng dân tộc sống trong và gần rừng đã và đang đượctrung ương và địa phương quan tâm. Trên thực tế, hoạt động lâm nghiệp ở cơ sởchưa có phương pháp tiếp cận thích hợp; cộng đồng dân tộc thiểu số thay vì sử dụngnhững kiến thức kinh nghiệm về sinh thái, kỹ thuật, nhân văn để bảo vệ và pháttriển rừng thì đứng ngoài cuộc; điều này đã làm mất đi một nguồn lực quan trọngtrong phát triển rừng bền vững ở vùng cao. Vì vậy để phát triển lâm nghiệp cộngđồng thì cần làm thế nào để cộng đồng có được một kế hoạch quản lý lâu dài, phùhợp với năng lực, kinh nghiệm và tổ chức thiết chế truyền thống của họ. 2 Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam được thực hiện từ khi Đảng và Nhànước ban hành các chủ trương, chính sách phân cấp, phân quyền trong quản lý tàinguyên rừng; về giao đất giao rừng và chính sách về chế độ hưởng lợi từ rừng chongười quản lý rừng; chủ trương về xã hội hóa nghề rừng và phát triển lâm nghiệp xãhội, lâm nghiệp cộng đồng. Đặc biệt là Luật đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ và Pháttriển rừng năm 2004; gần đây nhất là Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày27/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Bảnhướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển lâmnghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Đây là những cơ sở pháp lý quan trọngtrong phát triển lâm nghiệp cộng đồng. Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước vềxã hội hóa công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, xây dựng nghề rừng của dân,do dân, vì dân. Dak Lak là tỉnh miền núi Tây nguyên có diện tích đất tự nhiên là1.312.537 ha, trong đó diện tích có rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp750.982,3 ha (đất có rừng là 604.807,6 ha, đất chưa có rừng 146.174,7 ha); có 13đơn vị hành chính cấp huyện (trong đó có 12 huyện và thành phố Buôn Ma Thuột);có 175 xã, phường, thị trấn, trong đó hầu hết các xã, phường, thị trấn đều có diệntích rừng tự nhiên và rừng trồng để quản lý; có 2.188 thôn, buôn, tổ dân phố với1.714.855 người và 44 dân tộc anh em đang sinh sống trên địa bàn tỉnh, với nhiềuphong tục tập quán khác nhau, phần lớn đồng bào dân tộc và dân di cư tự do đến từcác vùng miền khác nhau sinh sống gần rừng, cuộc sống người dân chủ yếu là dựavào rừng để săn bắt, hái lượm, phát nương làm rẫy và lao động nghề rừng, đã ảnhhưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế - xã hội của các xã và việc quản lý bảovệ, phát triển tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây, ngành lâm nghiệp DakLak đã và đang thực hiện chương trình giao đất giao rừng có người dân tham gia vàđược hưởng lợi; theo đó rừng tự nhiên đã được giao cho các hộ gia đình cá nhân,nhóm hộ và cộng đồng thôn buôn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Từ năm1999 đến nay tỉnh đã tiến hành triển khai thí điểm chương trình giao khoán quản lý 3bảo vệ rừng với 20.367,2 ha cho 1.081 hộ, 10 nhóm hộ và 6 cộng đồng dân cư thônbuôn quản lý, bảo vệ và hưởng lợi từ rừng [29]. Tuy nhiên, chương trình này vẫnchưa đạt hiệu quả như mong muốn, vì một số tồn tại sau: (i) Chính sách chưa phùhợp cho việc quản lý bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng; (ii) Kế hoạch chưaphù hợp với trình độ, năng lực quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng trong 5 năm và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý rừng cộng đồng Chất lượng môi trường sinh thái Phát triển rừng bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0