Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Lâm trường Măng Đen, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích các cơ sở pháp lý; cơ sở khoa học – kỹ thuật; cơ sở về tình hình quản lý, kinh doanh lâm nghiệp của Lâm trường; đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn rừng bền vững cho lâm trường dựa trên các cơ sở đã phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Lâm trường Măng Đen, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon TumBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Đỗ Thị Thanh Hà NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤTPHƯƠNG ÁN KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢNLÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG MĂNG ĐEN, HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM. LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Đỗ Thị Thanh Hà NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤTPHƯƠNG ÁN KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢNLÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG MĂNG ĐEN, HUYỆN KON RẪY, TỈNH KON TUM. Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Viên HÀ NỘI, 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày càng phát triển với xu thế toàn cầu hoá, Vấn đề sử dụngcác dạng tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững là yêu cầucấp thiết và là điều kiện tồn tại của toàn nhân loại. Rừng là một dạng tàinguyên cần được quản lý như vậy. Cho tới nay, hai vai trò sản xuất vàphòng hộ của rừng được nhìn nhận trên quan điểm toàn diện và chính xáchơn. Tại Việt Nam, hai chức năng này đều có vai trò quan trọng bởi vớiđiều kiện kinh tế còn chưa phát triển, tỷ lệ lớn người dân sống phụ thuộcvào sản lượng gỗ do rừng cung cấp. Mặt khác do lợi ích kinh tế mà rừngmang lại đang bị lợi dụng với mức độ tàn phá và do sự quản lý, khai thácrừng chưa hợp lý... Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quảphòng hộ mà ngay những cộng đồng sống tại rừng, xa rừng đều phải gánhchịu. Do vậy, vấn đề lợi dụng tài nguyên rừng hợp lý trên toàn quốc chonhững chủ thể kinh doanh rừng cụ thể hiện đang là vấn đề cấp bách cầnthực hiện. Quản lý rừng như thế nào để (1) đảm bảo duy trì các chức năng phònghộ đồng thời giải quyết vấn đề kinh tế (2) trước mắt đối với mỗi chủ thểkinh doanh rừng, những đối tượng mà kinh tế phụ thuộc nhiều ít vào chứcnăng sản xuất ra gỗ (sản phẩm chủ yếu và truyền thống), các loại lâm sảnngoài gỗ (LSNG), khai thác các giá trị phi vật chất từ rừng một cách hợp lýđã và đang là vấn đề đặt ra trong kinh doanh, quản lý lâm nghiệp. Tại Việt Nam, theo xu hướng chung của thế giới cũng như nhu cầuphát triển bền vững mà cả ngành lâm nghiệp cũng như từng chủ thể kinhdoanh rừng đang tiếp cận đã dần dần đi tới một giải pháp mà cho tới nay cóthể coi là giải pháp kinh tế, an toàn, khoa học, tiến bộ và đạo đức nhất màcon người có thể làm, đó là quản lý rừng theo mục tiêu phát triển bền vữnghay QLRBV (Sustainable Forestry Management – SFM). Để đảm bảo quảnlý rừng (cách thức khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyênrừng…) theo quan điểm phát triển bền vững cần có các tiêu chí, tiêu chuẩn 2đánh giá sự “bền vững” cho mỗi khu rừng, mỗi đối tượng kinh doanh rừng.Hiện nay, những tiêu chí đánh giá tính bền vững trong SFM đã tương đốiđầy đủ và tương thích với điều kiện kinh doanh rừng ở nước ta nói chungvà cụ thể đối với một số vùng miền. Đối với hệ thống Lâm trường cần có phương án kinh doanh rừng vớicác biện pháp kỹ thuật, tiến độ thực hiện theo thời gian, không gian dựatrên cơ sở khoa học, kỹ thuật và phù hợp với pháp luật nhà nước nhằm tạora những khu rừng “bền vững” về kinh tế, môi trường và xã hội, đồng thờiđảm bảo lợi ích kinh doanh của chủ thể kinh doanh rừng. Lâm trườngMăng Đen, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum nằm trên địa bàn dân cư khókhăn nhưng bù lại nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú. Lâm trường cầnphải có giải pháp kinh doanh hợp lý và để sản phẩm từ rừng có giá trị xứngđáng trên thị trường tức phấn đấu có CCR trong tương lai gần nhất có thể. Đề xuất phương án kinh doanh rừng theo các nguyên tắc phát triểnbền vững tuân theo lý luận căn cứ vào mục tiêu kinh doanh lợi dụng rừng.Từ những đặc trưng của đối tượng, những yếu tố ảnh hưởng tới đối tượngnhằm xem xét mối quan hệ giữa đối tượng và các nhân tố ảnh hưởng trênquan điểm hệ thống sinh thái nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là hệ sinhthái rừng và các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài chủ yếu là các nhân tố xã hộithuộc về chủ thể quản lý rừng, những thể chế chính sách của nhà nước…cótác động vào rừng, công tác quản lý rừng. Chủ thể kinh doanh là Lâmtrường, đối tượng quản lý chủ yếu là rừng tự nhiên tại khu vực rừng còntương đối giàu với điều kiện dân sinh kinh tế còn nhiều khó khăn vậy nênvấn đề QLRBV càng cần thiết để giữ rừng và thúc đẩy phát triển kinh tếcủa địa phương, Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuấtphươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: