Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất tại xã cư Elang, huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,020.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đưa toàn bộ quỹ đất đai vào khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả; tác động của một số yếu tố chính sách, kinh tế xã hội đến công tác QHSDĐ tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk; đáp ứng nhu cầu về đất để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn xã trong kỳ quy hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất tại xã cư Elang, huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ CHO VIỆC LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ CƯ ELANG, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮKLẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây -2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ CHO VIỆC LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ CƯ ELANG, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮKLẮK CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC MÃ SỐ : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Hữu Viên Hà Tây -2007 -1- MỞ ðẦU Quy hoạch sử dụng ñất ñai là một hoạt ñộng vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Quy hoạch sử dụng ñất ñai (QHSDð) thực chất là quá trình ra quyết ñịnh sử dụng ñất như một tư liệu sản xuất ñặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng ñất một cách có hiệu quả. Công tác QHSDð luôn ñược chú trọng và coi là nhiệm vụ chiến lược trong việc quản lý ñất ñai, ñặc biệt là QHSDð cấp xã. Từ năm 1991 ñến năm 2000 phần lớn các xã ñã tiến hành phân chia ñịa giới hành chính và tiến hành phân bổ ñất ñai cho sản xuất nông lâm nghiệp theo Quyết ñịnh 364/CT của Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng và Thông tư 106/QHTK. Từ ñó tiến hành áp dụng các phương pháp quy hoạch nhằm ñưa ra những phương pháp phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho từng ñịa phương. Theo ðiều 118 của Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, xã là cấp hành chính thấp nhất có quan hệ trực tiếp với nhân dân. Như vậy, dưới góc ñộ quản lý của Nhà nước, xã là cấp hành pháp và quản lý Nhà nước về ñất ñai, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là cấp quản lý về kế hoạch sử dụng ñất và sản xuất của xã. Do ñó việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ của cấp xã ñối với công tác QHSDð là hết sức cần thiết và cần phải ñi trước một bước trước khi các hoạt ñộng khác diễn ra. Tuy nhiên, công tác QHSDð cấp xã vẫn còn nhiều ñiểm hạn chế về quan ñiểm quy hoạch, phương pháp tiến hành và các cơ sở lập QHSDð. Hệ thống chính sách còn phức tạp, không thống nhất và khó áp dụng ở từng ñiều kiện cụ thể ở từng ñịa phương. Sự phân ñịnh ranh giới trên thực ñịa, tiêu chuẩn phân chia các loại ñất chưa cụ thể gây khó khăn trong công tác quy hoạch cũng như phân bổ sử dụng ñất ñai giữa các ngành sản xuất. Nhiều nơi còn tách biệt giữa công tác quy hoạch và quản lý thực hiện kế hoạch, phân biệt giữa những người quy hoạch và người sản xuất, không cho rằng người sản xuất phải là người tiến hành quy hoạch, do vậy -2- không phát huy ñược vai trò và khả năng tham gia của người dân và cộng ñồng của họ trong quá trình QHSDð cấp xã. Những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lập quy hoạch và kế hoạch chưa ñược phân tích ñánh giá một cách ñầy ñủ. Trong phân tích lựa chọn biện pháp canh tác chủ yếu dựa vào hiện trạng sử dụng ñất mà ít hoặc không áp dụng các phương pháp ñánh giá ñất ñai. Vì vậy, thiếu cơ sở lý luận thực tiễn khi ñề ra ñịnh hướng, chiến lược phát triển cũng như các giải pháp kinh tế - xã hội và kỹ thuật hợp lý trong quá trình sử dụng ñất. Từ ñó cho thấy, QHSDð cấp xã còn thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn. Là một xã vùng III, Cư ELang ñược tách ra từ xã Ea Ô theo Nghị ñịnh số 40/Nð-CP, ngày 23/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ, dân cư ở ñây phần ña là dân di cư từ nơi khác ñến còn dân tộc tại chỗ chiếm 38,4% tổng dân số, tỷ lệ hộ nghèo ñói chiếm ñến 83% dân số của xã, nền kinh tế chính là nông nghiệp nhưng trong sản xuất còn nhiều hạn chế, hệ thống cơ sở hạ tầng của xã hầu như chưa ñược ñầu tư xây dựng. Với tình hình thực tế nêu trên Cư Elang không tránh khỏi những thách thức lớn, trong ñó ñặc biệt về vấn ñề sử dụng ñất ñai, nếu không ñược quan tâm từ ñầu sẽ ảnh hưởng ñến chiến lược phát triển kinh tế xã hội sau này. Vì vậy, công tác quy hoạch sử dụng ñất xã Cư Elang ñặt ra là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng ñất tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh ðắkLắk” nhằm góp phần vào phát triển cơ sở lý luận và quy hoạch sử dụng ñất ở phạm vi cấp xã, ñồng thời góp phần quản lý sử dụng ñất một cách có hiệu quả ở ñịa phương. -3- Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1. Những nghiên cứu liên quan ñến cơ sở khoa học của QHSDð cấp vĩ mô Từ thế kỷ thứ XIX, loài người ñã bắt bắt ñầu nghiên cứu về ñất. Kết quả của những công trình nghiên cứu về phân loại, xây dựng bản ñồ và quản lý ñất ñai ñã làm cơ sở quan trọng cho việc quản lý và sử dụng ñất ñai, tăng năng suất trong SXNLN. Bang Wiscosin (Mỹ) ñã có ñạo luật sử dụng ñất vào năm 1929, tiếp theo là xây dựng kế hoạch sử dụng ñất ñầu tiên cho vùng Oneide của Wiscosin. Kế hoạch này ñã xác ñịnh diện tích cho sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp và nghỉ ngơi giải trí [53] Năm 1946, Jacks G.V. ñã cho ra ñời chuyên khảo ñầu tiên về phân loại ñất ñai với tên “phân loại ñất ñai cho quy hoạch sử dụng ñất” [48]. ðây cũng là tài liệu ñầu tiên ñề cập ñến việc ñánh giá khả năng của ñất cho QHSDð. Từ năm 1967, nhiều hội nghị về PTNT và QHSDð ñã ñược Hội ñồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với FAO tổ chức. Các hội nghị ñều khẳng ñịnh rằng quy hoạch các ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: