Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn này là phân tích điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp huyện. Đánh giá tình hình sử dụng đất đai qua các năm. Đánh giá tình hình sản xuất lâm nghiệp và dự báo nhu cầu lâm sản. Xác định được quan điểm định hướng sử dụng đất, và định hướng phát triển lâm nghiệp. Đề xuất nội dung cơ bản cho các phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------- PHẠM VĂN HỢI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤCÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------- PHẠM VĂN HỢINGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤCÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên có thể tái tạo có ý nghĩa rất quan trọng việc bảovệ môi trường sống và trong nền kinh tế quốc dân đối với nhiều quốc gia trên thếgiới đặc biệt là các nước đang phát triển; ở nước ta do nhiều nguyên nhân trongsuốt một thời gian dài, rừng bị tàn phá tài nguyên rừng bị suy giảm một cách đángkể, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên, môi trường sinh thái bị phá huỷ, thiên taithường xuyên xảy ra ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của nhân dân. Trướcđây, trong thời kỳ bao cấp nền sản xuất lâm nghiệp dựa vào rừng tự nhiên là chính,sản xuất lâm nghiệp chủ yếu tập trung ở các lâm trường quốc doanh và các công tylâm nghiệp của nhà nước; trong thời kỳ đổi mới sản xuất lâm nghiệp có sự tham gianhiều thành phần, lâm nghiệp xã hội được chú trọng, chuyển dần từ hình thức kinhdoanh theo phương thức truyền thống dựa vào tự nhiên là chính sang công tác táitạo rừng bằng các biện pháp trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng và sửdụng có hiệu quả tài nguyên rừng. Ngày nay trước những diễn biến bất thường của điều kiện thời tiết, đặc biệtlà hiện tượng nóng lên của trái đất, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, sa mạc hoá v.v..vai trò của rừng nói riêng hay ngành lâm nghiệp nói chung không chỉ chú trọng vềkhía cạnh kinh tế mà còn chú trọng về mặt xã hội và môi trường sinh thái; rừngcũng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khu vực, nhiều ngành nghề sản xuất khácnhau. Để phát triển kinh tế xã hội, ổn định sản xuất thì nhất thiết phải tiến hành quyhoạch sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững và lâu dài; công tácquy hoạch lâm nghiệp cần phải được xem là bộ phận cấu thành trong công tác quyhoạch phát triển kinh tế – xã hội nói chung trong đó có sự phối hợp chặt chẽ vàthống nhất với các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải và một số ngànhliên quan khác nhằm tránh sự chồng chéo, hạn chế lẫn nhau giữa các ngành để đảmbảo cho sự phát triển ổn định, bền vững. Thực chất của công tác quy hoạch là lập kếhoạch phát triển cho ngành hoặc lĩnh vực sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể mỗi 2ngành kinh tế tồn tại, phát triển thì nhất thiết phải lập kế hoạch, mà trong đó côngtác điều tra cơ bản phục vụ cho công việc phát triển được đi trước một bước. Ngọc Lặc là huyện miền núi nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Thanh Hoá, đãđược UBND tỉnh Thanh Hoá quy hoạch thành đô thị miền tây và là trung tâm kinhtế, văn hoá, xã hội của các huyện miền núi của tỉnh, hệ thống giao thông tại đây rấtthuận tiện cho việc lưu thông hàng hoá giữa các vùng miền trên trong tỉnh và trên cảnước. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện chiếm 47, 9% tổng diện tích tựnhiên, rừng chủ yếu là rừng non được hình thành do khoanh nuôi tái sinh tự nhiênvà trồng rừng một số diện tích đất lâm nghiệp được sử dụng trồng cây công nghiệpnhư cây Mía và cây Cao su; do địa hình là khu vực chuyển tiếp giữa miền núi vàđồng bằng nên hệ động thực vật ở đây rất phong phú và đa dạng bao gồm hệ sinhthái núi đá vôi, khu vực vùng núi cao và hệ dinh thái thực vật vùng trung du; tuynhiên rừng và đất lâm nghiệp của huyện Ngọc Lặc trước sức ép của sự phát triểnkinh tế và chưa có một phương án quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên rừngmột cách hợp lý dẫn đến suy giảm vốn rừng, hiệu quả sử dụng đất rừng chưa cao,gây lãng phí tài nguyên ảnh hưởng đến kinh tế và môi trường sống của người dân.Để góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc khai thác sử dụng tàinguyên rừng trên địa bàn huyện, nhằm phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ phát triểntài nguyên rừng, ổn định đời sống người dân địa phương cũng như cảithiện điều kiện môi trường sinh thái, đưa kinh tế lâm nghiệp thành ngànhkinh tế mũi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------- PHẠM VĂN HỢI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤCÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------- PHẠM VĂN HỢINGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤCÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên có thể tái tạo có ý nghĩa rất quan trọng việc bảovệ môi trường sống và trong nền kinh tế quốc dân đối với nhiều quốc gia trên thếgiới đặc biệt là các nước đang phát triển; ở nước ta do nhiều nguyên nhân trongsuốt một thời gian dài, rừng bị tàn phá tài nguyên rừng bị suy giảm một cách đángkể, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên, môi trường sinh thái bị phá huỷ, thiên taithường xuyên xảy ra ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của nhân dân. Trướcđây, trong thời kỳ bao cấp nền sản xuất lâm nghiệp dựa vào rừng tự nhiên là chính,sản xuất lâm nghiệp chủ yếu tập trung ở các lâm trường quốc doanh và các công tylâm nghiệp của nhà nước; trong thời kỳ đổi mới sản xuất lâm nghiệp có sự tham gianhiều thành phần, lâm nghiệp xã hội được chú trọng, chuyển dần từ hình thức kinhdoanh theo phương thức truyền thống dựa vào tự nhiên là chính sang công tác táitạo rừng bằng các biện pháp trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng và sửdụng có hiệu quả tài nguyên rừng. Ngày nay trước những diễn biến bất thường của điều kiện thời tiết, đặc biệtlà hiện tượng nóng lên của trái đất, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, sa mạc hoá v.v..vai trò của rừng nói riêng hay ngành lâm nghiệp nói chung không chỉ chú trọng vềkhía cạnh kinh tế mà còn chú trọng về mặt xã hội và môi trường sinh thái; rừngcũng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều khu vực, nhiều ngành nghề sản xuất khácnhau. Để phát triển kinh tế xã hội, ổn định sản xuất thì nhất thiết phải tiến hành quyhoạch sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững và lâu dài; công tácquy hoạch lâm nghiệp cần phải được xem là bộ phận cấu thành trong công tác quyhoạch phát triển kinh tế – xã hội nói chung trong đó có sự phối hợp chặt chẽ vàthống nhất với các ngành nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải và một số ngànhliên quan khác nhằm tránh sự chồng chéo, hạn chế lẫn nhau giữa các ngành để đảmbảo cho sự phát triển ổn định, bền vững. Thực chất của công tác quy hoạch là lập kếhoạch phát triển cho ngành hoặc lĩnh vực sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể mỗi 2ngành kinh tế tồn tại, phát triển thì nhất thiết phải lập kế hoạch, mà trong đó côngtác điều tra cơ bản phục vụ cho công việc phát triển được đi trước một bước. Ngọc Lặc là huyện miền núi nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Thanh Hoá, đãđược UBND tỉnh Thanh Hoá quy hoạch thành đô thị miền tây và là trung tâm kinhtế, văn hoá, xã hội của các huyện miền núi của tỉnh, hệ thống giao thông tại đây rấtthuận tiện cho việc lưu thông hàng hoá giữa các vùng miền trên trong tỉnh và trên cảnước. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện chiếm 47, 9% tổng diện tích tựnhiên, rừng chủ yếu là rừng non được hình thành do khoanh nuôi tái sinh tự nhiênvà trồng rừng một số diện tích đất lâm nghiệp được sử dụng trồng cây công nghiệpnhư cây Mía và cây Cao su; do địa hình là khu vực chuyển tiếp giữa miền núi vàđồng bằng nên hệ động thực vật ở đây rất phong phú và đa dạng bao gồm hệ sinhthái núi đá vôi, khu vực vùng núi cao và hệ dinh thái thực vật vùng trung du; tuynhiên rừng và đất lâm nghiệp của huyện Ngọc Lặc trước sức ép của sự phát triểnkinh tế và chưa có một phương án quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên rừngmột cách hợp lý dẫn đến suy giảm vốn rừng, hiệu quả sử dụng đất rừng chưa cao,gây lãng phí tài nguyên ảnh hưởng đến kinh tế và môi trường sống của người dân.Để góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc khai thác sử dụng tàinguyên rừng trên địa bàn huyện, nhằm phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ phát triểntài nguyên rừng, ổn định đời sống người dân địa phương cũng như cảithiện điều kiện môi trường sinh thái, đưa kinh tế lâm nghiệp thành ngànhkinh tế mũi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Công tác quy hoạch lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Cải thiện môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 258 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0