Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu Đa dạng sinh học Bướm ngày (Rhopalocera) tại Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh tỉnh Borikhamxay nước CHDCND Lào và đề xuất các giải pháp quản lý

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.41 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khu hệ Bướm ngày của Vườn Quốc Gia Nam Ka – Đinh – Tỉnh Bolikhamxay, luận văn góp phần quản lý có hiệu quả tài nguyên côn trùng rừng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu Đa dạng sinh học Bướm ngày (Rhopalocera) tại Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh tỉnh Borikhamxay nước CHDCND Lào và đề xuất các giải pháp quản lý i LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm nghiên cứu và học tập sau đại học tại Trường Đại học LâmNghiệp Việt Nam, bằng những kiến thức tổng hợp và thực tiễn công tác củabản thân, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô giáo, sự tạo điềukiện thuận lợi của chính quyền các ban ngành địa phương, đến nay tôi đãhoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy hướng dẫn khoa học làGS.TS.Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp,Lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô trong bộ môn Bảo vệ thựcvật rừng, Trung tâm TN-TH Khoa Quản lý TNR & MT đã quan tâm và tậntình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý vườn quốc gia đã tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn dành sự động viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu đã qua. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Kết quả và các sốliệu ở bản luận văn này là do tôi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạngtại vườn quốc gia , chưa được ai công bố trong bất cứ tài liệu nào khác./. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả SITTHIVONG Saly ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iMỤC LỤC ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. ivDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ vDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ viĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 31.1. Khái quát về Bướm ngày (Rhopalocera) ................................................... 31.2. Tình hình nghiên cứu bướm ngày trên thế giới ......................................... 51.3. Tình hình nghiên cứu bướm ngày ở Châu Á ............................................. 6Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 102.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 102.1.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 102.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 102.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 102.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 102.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 112.4.1. Phương pháp xác định thành phần loài bướm ngày .............................. 112.4.2. Phương pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái các loài được ưutiên trong bảo tồn............................................................................................. 212.4.3. Phương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn bướm ngày vàđề xuất giải pháp quản lý ................................................................................ 21Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI.......... 233.1. Diện tích, vị trí địa lý, ranh giới ............................................................... 233.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 233.2. Địa hình, địa thế ...................................................................................... 233.3. Khí hậu, thủy văn ..................................................................................... 23 iii3.4. Tài nguyên rừng ....................................................................................... 243.5. Hiện trạng sử dụng đất, phát triển sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn ....... 26Chương 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 284.1. Thành phần loài bướm ngày tại Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh ............. 284.2. Đa dạng các bậc taxon bướm ngày của khu vực nghiên cứu ................... 324.3. Phân bố của bướm ngày trong khu vực nghiên cứu................................. 334.3.1. Phân bố của các loài bướm ngày theo sinh cảnh .................................. 344.3.2. Phân bố của các loài bướm ngày theo đai cao ...................................... 384.4. Các loài có vai trò là sinh vật chỉ thị ........................................................ 394.6. Các loài có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái ........................................ 404.8. Dẫn liệu về hình thái và sinh thái học một số loài bướm tại khu vựcnghiên cứu. ...................................................................................................... 414.8.1. Pap ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: