Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm biến dị di truyền về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) tại vườn giống thế hệ 2

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mức độ biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng, một số chỉ tiêu chất lượng và tỷ trọng gỗ của Bạch đàn uro tại vườn giống thế hệ 2. Tuyển chọn được một số cá thể và gia đình Bạch đàn uro có năng suất và chất lượng cao. Xác định mối quan hệ tương tác di truyền - hoàn cảnh ở Bạch đàn uro làm cơ sở cho các bước cải thiện giống tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm biến dị di truyền về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) tại vườn giống thế hệ 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- TRIỆU VĂN DIỆPNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN DỊ DI TRUYỀN VỀ SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA BẠCH ĐÀN URO (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) TẠI VƯỜN GIỐNG THẾ HỆ 2 Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Hà Huy Thịnh HÀ NỘI, 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng việt1. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương cải thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam.2. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội3. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.4. Hoàng Chung (1991), “Một số kết quả nghiên cứu khảo nghiệm loài và xuất xứ Bạch đàn ở Việt Nam”. Bản tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp, (số1), Trang 9-11.5. Nguyễn Trọng Hiếu (1990), Số liệu khí tượng thủy văn việt Nam, số liệu khí hậu, tập 1. Nxb Tổng cục khí tượng thủy văn, Hà Nội.6. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây.7. Bùi Thị Huế (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis và E. urophylla) đến một số tính chất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam. Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, trường ĐHLN, Hà Tây.8. Phạm Đức Huy (2006), Nhân giống hai dòng Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla ST Blake) PN46, PN47 bằng phương pháp nuôi cấy Invitro. Luận văn thạc sỹ trường ĐHLN, Hà Nội.9. Lê Đình Khả (1991), “Những nguyên tắc chung và mục tiêu chung trong việc chọn lọc cây trội để xây dựng vườn giống”, Tạp chí lâm nghiệp (số 2).10. Lê Đình Khả (1991), “Xây dựng các chương trình cải thiện giống cho các loài cây quan trọng nhất để phát triển trồng rừng”, Tạp chí lâm nghiệp (số 9).11. Lê Đình Khả (1998), “Công tác giống đối với trồng rừng thâm canh”, Tạp chí lâm nghiệp (số 3), trang 18-23.12. Lê Đình Khả và cộng sự (2001), Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996 – 2000, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.13. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số cây trồng rừng chủ yêu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.14. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003). Giáo trình giống cây rừng, Trường đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.15. Lê Đình Khả, TS Hà Huy Thịnh (2005). “Một số thành tựu về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây”. Tạp chí lâm nghiệp (số 3)16. Nguyễn Xuân Liệu (2007), Xây dựng và quản lý rừng giống, Cục lâm nghiệp – dự án giống lâm nghiệp Việt Nam – DANIDA17. Nguyễn Luyện (1993), “Tìm hiểu về cây Bạch đàn Eucalyptus urophylla”, Tạp chí lâm nghiệp (số 11).18. Hồ Hải Ninh, Phí Hồng Hải, Hà Huy Thịnh (2009), “Biến dị di truyền về sinh trưởng và chất lượng thân cây của Keo lá tràm trong hai khu khảo nghiệm dòng vô tính ở Việt Nam”. Tạp chí NN&PTNT (số 12).19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), “Nghịch lý Bạch đàn”, Tạp chí lâm nghiệp (số 11).20. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà nội.21. Nghuyễn Hoàng Nghĩa (2000), “Nghịch lý giống cây rừng”. Tạp chí lâm nghiệp (số 3).22. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội.23. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu trong lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.24. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 112 p.25. Lê Trung Ngọc (2003), So sánh hai phương pháp chọn cây trội cho Bạch đàn Eucalyptus urophylla) tại lâm trường hữu lũng I, Lạng Sơn. Luận văn tốt nghiệp ĐHLN, Hà Tây.26. Huỳnh Đức Nhân (1993). “Kết quả khảo nghiệm loài Bạch đàn Eucalyptus urophylla”. Tạp chí lâm nghiệp (số 10)27. Cấn Thị Lan (2006), Nghiên cứu biến dị di truyền và đánh giá tăng thu di truyền của vườn giống Keo lá tràm, Luận văn thạc sỹ trường ĐHLN, Hà Nội.28. Nguyễn Dương Tài (1994), Nghiên cứu xuất xứ Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trong vùng nguyên liệu giấy Trung Bắc Bộ Việt Nam. Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, trường ĐHLN, Hà Tây.29. Hà Huy Thịnh và cộng sự (2006), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001 – 2005. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: