Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤc tiêu của đề tài là xác định được một số đặc điểm cơ bản về cấu trúc quần xã của kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và lá kim tại VQG Bidoup-Núi Bà; đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm phục cho công tác quản lý bảo vệ kiểu rừng trên một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC HIỂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ CÂY LÁ KIM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC HIỂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ CÂY LÁ KIM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Nguyễn Quốc Hiển ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp,chuyên ngành Lâm học, khoá 18 (2010 - 2012). Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Ban Giám đốc Cơ sở 2, Khoa Đào tạo Sau đạihọc và các thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm đào tạothường xuyên tỉnh Lâm Đồng. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúpđỡ quý báu đó. Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Xuân Hoàn - người hướngdẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. .Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà,tỉnh Lâm Đồng - nơi tác giả đang công tác đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thântrong gia đình đã động viên, hỗ trợ về mọi mặt trong suốt thời gian học tập và hoànthành luận văn. Nguyễn Quốc Hiển iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................iLỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................iiMỤC LỤC .......................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................viDANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................viiKÝ HIỆU CÁC LOÀI CÂY TRONG LUẬN VĂN..................................................... viiiChương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................11.1. Trên thế giới ......................................................................................................... 11.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng.....................................................................................11.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng. .....................................................................................41.2. Ở Việt Nam. ......................................................................................................... 71.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng..........................................................................................71.2.2. Nghiên cứu tái sinh rừng .........................................................................................10Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........132.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 132.2. Phạm vi và giới hạn của đề tài ............................................................................ 132.2.1. Đối tượng nghiên cứu. .............................................................................................132.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................132.2.3. Giới hạn đề tài..........................................................................................................132.3 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 132.4. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................... 142.4.1. Quan điểm phương pháp luận.................................................................................142.4.2. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................15CHƯƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU..................................................................................................................223.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 223.1.1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: