Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định được một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao và cây tái sinh của các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại Mai Châu, Hòa Bình; đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác tại Mai Châu, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CÙ THỊ THANH LỘC CÙ THỊ THANH LỘC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐTRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC TẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC TẠI Chuyên ngành : Lâm học HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Mã số: 60.62.02.01Chuyên ngành : Lâm học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPMã số: 60.62.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Thắng LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TS. Nguyễn Minh Thanh Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, luận văn đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Văn Thắng và TS. Nguyễn MinhThanh. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác, nếu có gì sai tôi hoàntoàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, Ngày 2 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Cù thị Thanh Lộc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ giai đoạn2015-2017 chuyên ngành Lâm học, hệ chính quy tại trường Đại học LâmNghiệp. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ củaBan Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy cô giáo khoa Lâm học,Phòng Đào tạo sau đại học. Ngoài ra, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tìnhcủa một số cán bộ của Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, đã tận tình giúpđỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến BanGiám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Phòng Đào tạo sauđại học, Quý thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học Khoá 2015-2017 và cán bộViện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam. Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Hoàng VănThắng và TS. Nguyễn Minh Thanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này. Chân thành cảm ơn cán bộ và ban quản lý rừng cộng đồng xã KhămXòe, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã tạo điều kiện cho tôi khảo sát, thuthập số liệu thực hiện luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình, bạn bègần xa đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận văn tốt nghiệp này. Xuân Mai, ngày 2 tháng 10 năm 2017 Tác giả Cù Thị Thanh Lộc iii MỤC LỤCLời cam đoan………………………………………………………………….iLời cảm ơn……………………………………………………………………iiMục lục……………………………………………………………………..iiiDanh mục các từ viết tắt…………………………………………………….vDanh mục các bảng………………………………………………………….viDanh mục các hình………………………………………………………….viiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3 1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3 1.1.1. Các nghiên cứu về cấu trúc tầng cây cao .......................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng .............................................................. 7 1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................... 9 1.2.1 Các nghiên cứu về cấu trúc tầng cây cao ......................................... 10 1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng ............................................................. 15 1.3. Nhận xét chung ...................................................................................... 17Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ................................................................................................................ 20 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 20 2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................... 20 2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu ........................................................ 20 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: .................................................................... 20 2.2.2. Giới hạn nghiên cứu: ...................................................................... 20 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 20 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao .................................. 20 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ............................ 20 2.3.3. Đề xuất các biện pháp tác động phù hợp ....................................... 21 2.4. Phương pháp nghiên cứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: