Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định mối quan hệ giữa tổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài cây tái sinh cho lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên thuộc ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, thành phố Hà Nội

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 108,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là xác định một số đặc điểm về quy luật kết cấu của các trạng thái rừng và mối quan hệ giữa tổ thành loài cây cao, loài cây tái sinh với loài cây cho LSNG, nhằm phát triển nguồn LSNG trên địa bàn nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định mối quan hệ giữa tổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài cây tái sinh cho lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên thuộc ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------- NGUYỄN VĂN HỒNGNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH MỐIQUAN HỆ GIỮA TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINHVỚI LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH CHO LÂM SẢN NGOÀIGỖ TRONG RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------- NGUYỄN VĂN HỒNGNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH MỐIQUAN HỆ GIỮA TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINHVỚI LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH CHO LÂM SẢN NGOÀIGỖ TRONG RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------- NGUYỄN VĂN HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ XÁC ĐỊNH MỐIQUAN HỆ GIỮA TỔ THÀNH LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH VỚI LOÀI CÂY GỖ, LOÀI CÂY TÁI SINH CHO LÂM SẢN NGOÀI GỖTRONG RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 Công trình được hoàn thành tại: KHOA SAU ĐẠI HỌC - TRƯỜNGĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NHÂM Phản biện 1: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Luân văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoahọc lâm nghiệp họp tại Trường Đại học Lâm nghiệp. Vào hội ……..giờ…..ngày……tháng…….năm….. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện - Trường Đại học Lâm nghiệp i LỜI NÓI ĐẦU Để kết thúc khóa học và đánh giá chất lượng học viên trước khi ratrường, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, khoasau Đại học, tôi đã tiến hành thực hiện luận án: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định mối quan hệ giữatổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài cây tái sinh choLSNG trong rừng tự nhiên thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn,Thành phố Hà Nội”. Sau một thời gian làm việc với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầyPGS.TS. Vũ Nhâm, cùng với nỗ lực của bản thân, đến nay luận án đã hoànthành. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cácthầy, cô trong trường và các thầy, cô trong khoa Sau đại học, đặc biệt là thầyPGS.TS. Vũ Nhâm đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận ántốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, MỹĐức, Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thuthập số liệu ngoại nghiệp. Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, đềtài mới chỉ phần nào giải quyết được một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh củatrạng thái rừng tại Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.Do vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong đượcsự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôiđược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một hệ sinh thái có khả năng tự tái tạo, tự phục hồi và có khảnăng vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. Ngoài khả năng trên rừngcòn cung cấp nhiều loài lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho đời sống nhân dân ởgần rừng. Trong tự nhiên rừng là một hệ sinh thái có cấu trúc bền vững và nócòn có giá trị nhiều mặt về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nướcnhu cầu gỗ và lâm sản ngoài gỗ (LSNG) ngày càng tăng kéo theo việc khaithác và sử dụng rừng quá mức, công tác quản lý bảo vệ rừng kém hiệu quả ởnhiều địa phương khiến các khu rừng giảm sút nhanh chóng cả về số lượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: