Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của các trạng thái rừng giàu Bắc Trung Bộ nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát là ứng dụng một số phương pháp sinh thái học định lượng (Quantitative ecology) để nghiên cứu về cấu trúc và đa dạng loài ở Nghệ An và Hà Tĩnh nhằm góp phần làm sáng tỏ hơn về lý luận hình thành và phát triển của hệ thực vật rừng ở khu vực. Cũng từ những kết quả nghiên cứu này gợi mở những giải pháp quản lý rừng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của các trạng thái rừng giàu Bắc Trung Bộ nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vữngBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTnT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp Vò thÞ lannghiªn cøu ®Æc ®iÓm cÊu tróc vµ ®a d¹ng loµi CñA c¸c tr¹ng th¸i rõng giµu B¾c trung bé NH»M ®Ò xuÊt gi¶I ph¸p QU¶N Lý rõng bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh: L©m Häc M· sè: 60.62.60 LuËn V¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ Néi, 2009Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp Vò thÞ lannghiªn cøu ®Æc ®iÓm cÊu tróc vµ ®a d¹ng loµi CñA c¸c tr¹ng th¸i rõng giµu B¾c trung bé NH»M ®Ò xuÊt gi¶I ph¸p QU¶N Lý rõng bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh: L©m Häc M· sè: 60.62.60 LuËn V¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS NguyÔn H¶i TuÊt Hµ Néi, 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta có một tài nguyên sinh vật phong phú. Đadạng sinh học có tầm quan trọng về giá trị sinh thái, kinh tế, xã hội và nhân văn, đảmbảo cho các thế hệ mai sau một tương lai tốt đẹp. Tuy nhiên, sự phát triển nhanhchóng và mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế-xã hội, cùng với nhận thức chưa đầy đủ,cũng như sự thiếu quan tâm đến bảo vệ và phát triển của đa dạng sinh học của conngười, đã gây nên nhiều tác động to lớn và sâu sắc lên đa dạng sinh học. Bắc TrungBộ, một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học cao của nước ta cũng nằm trong tìnhtrạng đó. Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế, chiếm 15 ,7%tổng diện tích tự nhiên của cả nước với vùng địa hình hẹp kéo dài từ lưu vực sông Cảđến đèo Hải Vân lại có nhữn g dải núi chạy ngang ra sát biển như đèo Ngang, đèo HảiVân tạo ra sự khác biệt rõ nét về khí hậu. Phía Bắc đèo Hải Vân mang đặc trưng khíhậu nhiệt đới, phân mùa rõ rệt, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa ĐôngNam nên có mùa đông lạnh, mùa hè nóng. Ngược lại, ở phía Nam do ít chịu ảnhhưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm và chỉ cómùa khô và mùa mưa. Nơi đây được coi là vùng duy nhất có sự giao lưu giữa cácluồng sinh vật Bắc và Nam. Bên cạnh đó, yếu tố đặc hữu hẹp và rất hẹp tiêu biểu chokhu vực Bắc Trung Bộ cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Đây là vùng được đề xuấtưu tiên cao nhất về bảo tồn đa dạng sinh học trên toàn cầu, một trong 200 vùng sinhthái ưu tiên bảo tồn trên thế giới. Với vị trí độc đáo của rừng núi, Bắ c Trung Bộ đượccác nhà khoa học trong nước và quốc tế công nhận còn chứa đựng nguồn tài nguyênsinh vật phong phú và đa dạng. Tuy nhiều tiềm năng về lâm nghiệp nhưng hiện nay Bắc Trung Bộ đang phảiđối mặt với quá trình suy thoái và nguy cơ tuyệt chủng một số loài đặc hữu bởi tốc độmất rừng nhanh chóng trong những năm vừa qua. Do khai thác thiếu cơ sở sinh tháivà sản lượng học trong sử dụng lâm sản phục vụ cho hai cuộc kháng chiến chốngPháp, chống Mỹ cùng với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ xây dựngđất nước đã làm cho rừng ở khu vực này bị suy thoái nghiêm trọng , hạn hán, lũ lụt, 2xói mòn,... xảy ra thường xuyên gây nhiều thiệt hại đến kinh tế -xã hội-môi trườngsinh thái. Việc bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực này được coi là nhiệm vụ cấpbách hiện nay. Bảo vệ rừng là biện pháp cơ bản quyết định đến việc bảo tồn tính đa dạng sinhhọc của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bềnvững đã trở thành nguyên tắc trong quản lý kinh doanh rừng. Đây cũng là nhiệm vụchính của các ban quản lý rừng đặc dụng tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiênnhiên, nơi lưu giữ nguồn gen sinh vật rừng, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng Quốc gia. Các quy luật cấu trúc bên trong các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm và các mốiquan hệ qua lại giữa các thành phần bên trong và bên ngoài hệ sinh thái vốn cònnhiều điều bí ẩn đối với các nhà lâm sinh học. Ngày nay, các quy luật vận động nàyđã dần được phát hiện và được làm sáng tỏ bằng việc ứng dụng phương pháp địnhlượng trong nghiên cứu sự phong phú và đa dạ ng sinh học loài đã hỗ trợ hữu íchtrong việc quản lý rừng bền vững, trước hết là tầng cây gỗ - một yếu tố chủ đạo củarừng . Đây chính là cơ sở khoa học cho các giải pháp điều tiết có lợi về sinh trưởng,phát triển của cá thể cũng như sinh thái quần xã. Do vậy, việc ứng dụng phương phápnày là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn và nên được đánhgiá trong bối cảnh lý thuyết cũng như vấn đề ứng dụng phương pháp nghiên cứu nàycòn mới mẻ. Hiện những nghiên cứu ở khu vực Bắc Trung Bộ về cấu trúc, sự phong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: