Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông tỉnh Hòa Bình

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.27 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động nhằm quản lý bảo vệ và phát triển rừng một cách ổn định và bền vững tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Ngọc sơn - Ngổ luông Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông tỉnh Hòa Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàylà trung thực và không sao chép. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫntrong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K23(2015- 2017) tại Trường Đại học Lâm nghiệp đã bước vào giai đoạn kết thúc.Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp và Khoa Đào tạo sau đạihọc, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấutrúc và tái sinh trên một số trạng thái rừng thuộc khu bảo tồn thiên nhiênNgọc Sơn - Ngổ Luông tỉnh Hòa Bình”. Sau gần một năm thực hiện đến nàyđề tài đã hoàn thành. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi đã được sự quantâm, tạo điều kiện giúp đỡ của ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, cácthầy cô giáo trong trường; các thầy cô giáo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹthuật Hòa Bình; cán bộ kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - NgổLuông cùng gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Trước hết, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới GS.TS Vương Văn Quỳnh, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo điềukiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo thuộc Khoa Đào tạo sauđại học, Khoa Lâm học – Trường Đại học Lâm nghiệp, cán bộ kiểm lâm khubảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông cùng sự quan tâm, động viên, cổvũ, giúp đỡ của những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trongsuốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắcchắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được nhữngý kiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học, các thầy cô và bạn bè đồngnghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Nga iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... viDANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Trên thế giới ............................................................................................... 31.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng ................................................... 31.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................... 51.2. Ở trong nước .............................................................................................. 81.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng ................................................... 81.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh rừng .................................................. 10Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 142.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 142.1.1. Mục ti u chung ...................................................................................... 142.1.2. Mục ti u cụ thể ...................................................................................... 142.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 142.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 142.4. Phương pháp nghi n cứu.......................................................................... 152.4.1. Quan điểm và phương pháp luận .......................................................... 152.4.2. Phương pháp kế thừa............................................................................. 162.4.3. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 172.4.4. Phân tích, xử lý số liệu .......................................................................... 20 ivChương 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............ 253.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 253.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 253.1.2. Đặc điểm địa hình, địa thế .................................................................... 263.1.3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: