![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này thực hiện nhằm xác định các kiểu rừng chủ yêu ở khu vực nghiên cứu. Xác định một số đặc điểm về cấu trúc QXTVR chủ yếu của khu vực. Xác định đặc điểm tính đa dạng loài thực vật tại khu vực nghiên cứu; Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐakrôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HOÀINGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ KBTTN Đakrông là một địa điểm có tính chiến lược, quan trọng khôngchỉ riêng của Huyện & Tỉnh mà còn của cả Quốc gia bởi các quần xã thực vậtrừng ở đây chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn, có tác dụng bảo vệ đất, điềutiết nguồn nước, chống xói mòn đất, đặc biệt là để bảo vệ nguồn gene các loàiđộng thực vật..vv Trong những năm qua cùng với công cuộc xây dựng và phát triển xã hộicủa vùng, việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán đốt nương làm rẫy, phương thứcsử dụng đất không hợp lý và săn bắt các loài động thực vật của cộng đồng dâncư sống trong Khu BTTN Đakrông đã và đang làm cho HST rừng bị suy thoáinghiêm trọng. Chính điều đó đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng người dân trong khu vực đó, đặc biệt làsự suy thoái nguồn gene các loài động thực vật..vv Sự mất rừng sẽ làm suy giảm tính đa dạng sinh vật & suy giảm nguồnnước, giảm hiệu lực phòng hộ trong mùa mưa, giảm khả năng cung cấp nướctưới trong mùa khô. Sự mất rừng còn làm tăng nhiệt độ trong vùng, giảm năngsuất các quần xã và HST. Hiện nay cũng đã có một số các công trình nghiên cứu về các lĩnh vựcnhư; quản lý bảo vệ và sử dụng các loại tài nguyên như TN động thực vật, TNnước, TN đất v.v…, hiểu quả của QLBV rừng đặc dụng trọng bảo vệ và pháttriển lâm sản ngoài gỗ, trong phát triển KT-XH... tại khu vực Khu BTTN.Tuyvậy, Nghiên cứu về kết cấu không gian và tính đa dạng loài của một số quần xãthực vật rừng tại khu vực này là hầu như chưa có. Cho nên để bổ sung thêm các dự liệu cho khu vực và phần nào giải quyếtcác tồn tại đã nêu trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tínhđa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại Khu BTTN Đakrông ”. Chương 1 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tinh hình nghiên cứu ở trên thế giới.1.1.1. Nghiên cứu về phân loại quần xã thực vật rừng (1) Khái niệm về kiểu rừng “Kiểu rừng là một khu rừng hoặc là một tập hợp các mảnh rừng có đặcđiểm chung về điều kiện thực vật rừng (đất và khí hậu), thành phần loài cây,số tầng thứ, hệ động vật và có cùng yêu cầu các biện pháp kinh doanh nhưnhau trong các điều kiện kinh tế xã hội giống nhau” V.N Sucasep, 1964. (2). Khái niệm Kiểu thảm thực vật (kiểu rừng-vegetation type) là tập hợpcác cây cỏ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho cảnh quan, bao gồm nhữngcây cỏ khác loài nhưng cùng chung một dạng sống ưu thế. Nó là những thựcthể sinh vật tồn tại khách quan và phổ biến trong tự nhiên. Định nghĩa nàyđược thông qua ở Hội nghi quốc tế thực vật học lần thứ VII tại Paris (1957). (3) Tiến triển nghiên cứu về phân loại rừng Vấn đề phân loại rừng là một ván đề còn rất nhiều tranh luận, đặc biệt làđối với rừng nhiệt đới. Đối với Quốc gia và khu vực khác nhau sẽ có đốitượng nghiên cứu khác nhau và phương pháp nghiên cứu đối với mỗi quần xãcụ thể cũng không giống nhau, nguyên tắc và phương pháp phân loại QXTVRcũng có sự sai khác tương đối lớn, thậm chí trở thành các học phái khác nhauvà có thể xuất hiện học phái rất quan trọng đặc sắc. Các phương pháp phân loại quần xã hiện nay rất nhiều quan điểmkhác nhau và có thể phân thành hai hướng chính: + Thứ nhất là ở thời kỳ đầu có các nhà sinh thái học thực vật như ở Ngacó V.N Sucasep (1910,) nước Pháp có Braun – Blanquet (1913), Học giảnước Mỹ F.E Clements (1916)… họ đã cho rằng quần xã là một đơn vị tựnhiên, có sẵn biên giới rõ ràng và giữa các quần xã có vùng đêm, có thể phânchia. Vì vậy, có thể dựa vào loài cây giống nhau để tiến hành phân loại. Quanđiểm này được gọi là “Lý luận đơn vị quần hợp” (association unit theory).(Ghi chú: Trong vùng đêm có hiện tượng hiệu ứng, nên số loài sẽ nhiều hơn 3so với các quần xã lân cận, nếu giống bên nào nhiều hơn thì thuộc về quần xãđó). + Quan điểm thứ hai là quan điểm cá thể luận (individual theory), Họ chorằng quần xã có tính liên tục, không có biên giới rõ ràng, nó là một tổ hợp cácquần thể khác nhau, mà quần thể là độc lập. Họ cho rằng phân loại quần xã ởthời kỳ đầu đều là lựa chọn các ÔTC điển hình có tính đại biểu cho quần xã,nếu như không điển hình thì sẽ phát hiện đa số các quần xã là vùng đêm -trung gian hay ở giai đoạn quá độ. Tình hình gián đoạn không liên tục gầnnhư phát sinh ở sinh cảnh không liên tục. Thí dụ như sự cải biến về điều kiệnđịa hình, đá mẹ, thổ nhưỡng; sự can thiệp của con người; cháy rừng; sâu bệnhđộng vật gây hại v.v…Còn ở dưới điều kiện khác thì sinh cảnh và quần xãđều liên tục. Ví thế họ cho rằng nên sử dụng phương pháp phân tích thang bậcsinh cảnh, tức là theo thứ tự (ordination) để nghiên cứu sự biến đổi quần xã,mà không nên sử dụng phương pháp phân loại. (Kiểu như vẽ bản đồ đất trênthực địa). Thực tế chứng minh, sự tồn tại của QXTVR có tính hai mặt: Một là cótính liên tục, mặt khác là có tính gián đoạn- tính không liên tục,.Tuy nhiênphương pháp nghiên cứu biến đổi dần theo thang bậc (tuần tự) thích hợp đốivới quần xã có tính liên tục; Còn phân loại thì thích hợp đối với quần xã cótính gián đoạn rõ ràng, nhưng nếu như kết quả của phương pháp tuần tự tạothành một số điểm tập trung thì cũng có thể đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐakrôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HOÀINGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ KBTTN Đakrông là một địa điểm có tính chiến lược, quan trọng khôngchỉ riêng của Huyện & Tỉnh mà còn của cả Quốc gia bởi các quần xã thực vậtrừng ở đây chủ yếu là rừng phòng hộ đầu nguồn, có tác dụng bảo vệ đất, điềutiết nguồn nước, chống xói mòn đất, đặc biệt là để bảo vệ nguồn gene các loàiđộng thực vật..vv Trong những năm qua cùng với công cuộc xây dựng và phát triển xã hộicủa vùng, việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán đốt nương làm rẫy, phương thứcsử dụng đất không hợp lý và săn bắt các loài động thực vật của cộng đồng dâncư sống trong Khu BTTN Đakrông đã và đang làm cho HST rừng bị suy thoáinghiêm trọng. Chính điều đó đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng người dân trong khu vực đó, đặc biệt làsự suy thoái nguồn gene các loài động thực vật..vv Sự mất rừng sẽ làm suy giảm tính đa dạng sinh vật & suy giảm nguồnnước, giảm hiệu lực phòng hộ trong mùa mưa, giảm khả năng cung cấp nướctưới trong mùa khô. Sự mất rừng còn làm tăng nhiệt độ trong vùng, giảm năngsuất các quần xã và HST. Hiện nay cũng đã có một số các công trình nghiên cứu về các lĩnh vựcnhư; quản lý bảo vệ và sử dụng các loại tài nguyên như TN động thực vật, TNnước, TN đất v.v…, hiểu quả của QLBV rừng đặc dụng trọng bảo vệ và pháttriển lâm sản ngoài gỗ, trong phát triển KT-XH... tại khu vực Khu BTTN.Tuyvậy, Nghiên cứu về kết cấu không gian và tính đa dạng loài của một số quần xãthực vật rừng tại khu vực này là hầu như chưa có. Cho nên để bổ sung thêm các dự liệu cho khu vực và phần nào giải quyếtcác tồn tại đã nêu trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tínhđa dạng loài thực vật của một số kiểu rừng tại Khu BTTN Đakrông ”. Chương 1 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tinh hình nghiên cứu ở trên thế giới.1.1.1. Nghiên cứu về phân loại quần xã thực vật rừng (1) Khái niệm về kiểu rừng “Kiểu rừng là một khu rừng hoặc là một tập hợp các mảnh rừng có đặcđiểm chung về điều kiện thực vật rừng (đất và khí hậu), thành phần loài cây,số tầng thứ, hệ động vật và có cùng yêu cầu các biện pháp kinh doanh nhưnhau trong các điều kiện kinh tế xã hội giống nhau” V.N Sucasep, 1964. (2). Khái niệm Kiểu thảm thực vật (kiểu rừng-vegetation type) là tập hợpcác cây cỏ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho cảnh quan, bao gồm nhữngcây cỏ khác loài nhưng cùng chung một dạng sống ưu thế. Nó là những thựcthể sinh vật tồn tại khách quan và phổ biến trong tự nhiên. Định nghĩa nàyđược thông qua ở Hội nghi quốc tế thực vật học lần thứ VII tại Paris (1957). (3) Tiến triển nghiên cứu về phân loại rừng Vấn đề phân loại rừng là một ván đề còn rất nhiều tranh luận, đặc biệt làđối với rừng nhiệt đới. Đối với Quốc gia và khu vực khác nhau sẽ có đốitượng nghiên cứu khác nhau và phương pháp nghiên cứu đối với mỗi quần xãcụ thể cũng không giống nhau, nguyên tắc và phương pháp phân loại QXTVRcũng có sự sai khác tương đối lớn, thậm chí trở thành các học phái khác nhauvà có thể xuất hiện học phái rất quan trọng đặc sắc. Các phương pháp phân loại quần xã hiện nay rất nhiều quan điểmkhác nhau và có thể phân thành hai hướng chính: + Thứ nhất là ở thời kỳ đầu có các nhà sinh thái học thực vật như ở Ngacó V.N Sucasep (1910,) nước Pháp có Braun – Blanquet (1913), Học giảnước Mỹ F.E Clements (1916)… họ đã cho rằng quần xã là một đơn vị tựnhiên, có sẵn biên giới rõ ràng và giữa các quần xã có vùng đêm, có thể phânchia. Vì vậy, có thể dựa vào loài cây giống nhau để tiến hành phân loại. Quanđiểm này được gọi là “Lý luận đơn vị quần hợp” (association unit theory).(Ghi chú: Trong vùng đêm có hiện tượng hiệu ứng, nên số loài sẽ nhiều hơn 3so với các quần xã lân cận, nếu giống bên nào nhiều hơn thì thuộc về quần xãđó). + Quan điểm thứ hai là quan điểm cá thể luận (individual theory), Họ chorằng quần xã có tính liên tục, không có biên giới rõ ràng, nó là một tổ hợp cácquần thể khác nhau, mà quần thể là độc lập. Họ cho rằng phân loại quần xã ởthời kỳ đầu đều là lựa chọn các ÔTC điển hình có tính đại biểu cho quần xã,nếu như không điển hình thì sẽ phát hiện đa số các quần xã là vùng đêm -trung gian hay ở giai đoạn quá độ. Tình hình gián đoạn không liên tục gầnnhư phát sinh ở sinh cảnh không liên tục. Thí dụ như sự cải biến về điều kiệnđịa hình, đá mẹ, thổ nhưỡng; sự can thiệp của con người; cháy rừng; sâu bệnhđộng vật gây hại v.v…Còn ở dưới điều kiện khác thì sinh cảnh và quần xãđều liên tục. Ví thế họ cho rằng nên sử dụng phương pháp phân tích thang bậcsinh cảnh, tức là theo thứ tự (ordination) để nghiên cứu sự biến đổi quần xã,mà không nên sử dụng phương pháp phân loại. (Kiểu như vẽ bản đồ đất trênthực địa). Thực tế chứng minh, sự tồn tại của QXTVR có tính hai mặt: Một là cótính liên tục, mặt khác là có tính gián đoạn- tính không liên tục,.Tuy nhiênphương pháp nghiên cứu biến đổi dần theo thang bậc (tuần tự) thích hợp đốivới quần xã có tính liên tục; Còn phân loại thì thích hợp đối với quần xã cótính gián đoạn rõ ràng, nhưng nếu như kết quả của phương pháp tuần tự tạothành một số điểm tập trung thì cũng có thể đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Phát triển lâm sản ngoài gỗ Đặc điểm cấu trúc rừng Đa dạng quần xã thực vật rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0