Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát - Ếch nhái tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.33 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần loài và các yếu tố tác động tới khu hệ Bò sát, ếch nhái làm cơ sở khoa học phục vụ công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở khu bảo tồn Nam Động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát - Ếch nhái tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động, tỉnh Thanh Hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP TRẦN NGỌC THÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT - ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGỌC THÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT - ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA HỌC: PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khóa học của PGS.TS Đồng Thanh Hải. Luận văn được thực hiện trong thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 4/2017. Các kết quả, số liệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hình thực tiễn tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Ngày 10 tháng 4 năm 2017 HỌC VIÊN Trần Ngọc Thông ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy giáo, cô giáo của Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập của khoá Cao học 2015 - 2017 tại Trường. Đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Đồng Thanh Hải đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành bản Luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động và các cơ quan, đơn vị có liên quan trong tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu cũng như cung cấp tài liệu có liên quan thực hiện đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa, đã tạo điều kiện về thời gian, bố trí công việc đảm bảo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện đề tài. Cuối cùng xin được cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực nghiên cứu, nhưng do điều kiện tác nghiệp thực hiện đề tài thuộc núi cao hiểm trở nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến tham gia góp ý của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2017 Ngƣời thực hiện Trần Ngọc Thông iii MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................viii ĐẶT VẤN ĐỀ ….………………………………………………………………1 Chương 1......................................................................................................................... 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................... 3 1.2. Lược sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái ở Việt Nam .................................... 6 1.3. Phân bố các loài Bò sát, Ếch nhái ở Việt Nam .......................................... 8 1.4. Lược sử nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái tại KBT Nam Động............ 9 Chương 2...................................................................................................................... 10 MỤC TI U, NỘI DUNG VÀ PH NG PHÁP NGHI N CỨU......................... 10 2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 10 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 10 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 10 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10 2.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 11 2.4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11 2.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 11 2.5.1. Công tác chuẩn bị .................................................................................. 11 2.5.2. Phương pháp phỏng vấn........................................................................ 11 2.5.3. Phương pháp điều tra theo tuyến .......................................................... 12 2.5.4. Phương pháp xác định và đánh giá các mối đe dọa .............................. 14 2.5.5. Phương pháp thu và xử lý mẫu Bò sát, ếch nhái................................... 16 2.5.6. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 17 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: