Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc và đề xuất các giải pháp bảo tồn

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định thành phần loài (chim, thú, bò sát, lưỡng cư) và hiện trạng các loài quý hiếm tại KBTLVSC Nam Xuân Lạc. Xác định các mối đe dọa đến khu hệ động vật và đề xuất các giải pháp bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc và đề xuất các giải pháp bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN CAO SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬTTẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN CAO SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬTTẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Tiến Thịnh Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Báo cáo này là kết quả nghiên cứu về đặc điểm khu hệ động vật thuộc 4lớp chính: chim, thú, bò sát và lưỡng cư tại Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnhNam Xuân Lạc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn từ tháng 8/2013 đến tháng04/2014. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới BanGiám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sauđại học, các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trườngcũng như Ban lãnh đạo và các cán bộ Kiểm lâm của Khu bảo tồn Loài và Sinhcảnh Nam Xuân Lạc đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả thực hiện đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Thịnh,người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả về chuyên môn vàkinh nghiệm nghiên cứu trong suốt quá trình khảo sát và hoàn thiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ tuần rừng và người dân xung quanhKhu bảo tồn đã tham gia tích cực vào đợt khảo sát thực địa và trả lời các câuhỏi phỏng vấn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả bạn bè,người thân và đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả cả về vật chất lẫn tinh thầntrong quá trình thực hiện đề tài. Đó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với tác giả. Mặc dù đã nỗ lực làm việc, nhưng do thời gian thực hiện đề tài còn nhiềuhạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng của các nhàkhoa học, bạn bè, đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Tác giả Nguyễn Cao Sơn ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. viiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. viiiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3 1.1. Nghiên cứu về thú ................................................................................. 3 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................... 3 1.1.1.1. Thời kỳ trước 1954 – bước đầu tiên điều tra thành phần loài khu hệ thú việt Nam ................................................................................ 3 1.1.1.2. Thời kỳ từ năm 1955 đến 1975 – điều tra thống kê thành phần loài thú ở các địa phương thuộc miền Bắc Việt Nam ............................. 4 1.1.1.3. Thời kỳ từ 1975 đến nay – điều tra thống kê thành phần loài và đánh giá các giá trị khu hệ thú của các địa phương trên toàn quốc ...... 7 1.1.2. Phân loại lớp thú .............................................................................. 8 1.2. Nghiên cứu về chim .............................................................................. 9 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................... 9 1.2.1.1. Giai đoạn trước trước thế kỷ 20 ................................................ 9 1.2.1.2. Giai đoạn thế kỷ 20 đến nay .................................................... 10 1.2.2. Phân loại chim ................................................................................ 12 1.3. Nghiên cứu về bò sát, lưỡng cư.......................................................... 12 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................... 12 1.3.1.1. Giai đoạn trước năm 1975....................................................... 12 1.3.1.2. Giai đoạn sau năm 1975 .......................................................... 13 iii 1.3.2. Phân loại bò sát và lưỡng cư .......................................................... 15 1.4. Nghiên cứu khu hệ động vật tại KBTLVSC Nam Xuân Lạc ......... 16Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 17 2.1. Mục tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: