Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, Hà Giang

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.85 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Xác định được hiện trạng và phân bố của các loài linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang; đề xuất được một số giải pháp quản lý và bảo tồn lâu dài khu hệ thú linh trưởng tại KBT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, Hà Giang i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiênPhong Quang, tỉnh Hà Giang từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014. Saumột thời gian nghiên cứu, thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành. Để có đượckết quả này Tác giả xin bày tỏ và gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giámhiệu Trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai-Chương Mỹ-Hà Nội), Các ThầyGiáo sư, Tiến sĩ Giảng viên Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tàinguyên rừng và Bộ môn Động vật rừng Trường đại học Lâm Nghiệp, cũngnhư tập thể Ban lãnh đạo và các đồng chí cán bộ kiểm lâm của Khu bảo tồnthiên nhiên Phong Quang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả thực hiện đề tài.Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo TS. ĐồngThanh Hải, Thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, thiết kếnghiên cứu, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thu thập sốliệu, xử lý và hoàn thành bản luận văn này. Cuối cùng tác giả cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tấtcả bạn bè, người thân và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinhthần trong quá trình điều tra thực địa và hoàn thành luận văn. Đó là nguồn cổvũ, động viên lớn lao đối với tôi. Mặc dù bản thân đã hết sức nỗ lực làm việc, nhưng trong khuôn khổthời gian và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên bản luận văn này không thểkhông có những thiếu sót và khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến xây dựng từ các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệpđể bản luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực vàđược trích dẫn rõ ràng. Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng 3 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Luận ii MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌALỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iMỤC LỤC ......................................................................................................... iiMỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.1. Đặc điểm chung của thú bộ Linh trưởng (Primates) ở Việt Nam .......... 3 1.2. Phân loại thú linh trưởng ở Việt Nam .................................................... 4 1.3. Phân bố linh trưởng Viê ̣t Nam................................................................ 6 1.4. Tình trạng các loài linh trưởng Việt Nam .............................................. 8 1.5. Các mối đe dọa đối với khu hệ thú linh trưởng ...................................... 9 1.6. Các nghiên cứu về khu hệ thú linh trưởng ở Phong Quang ................. 11Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 13 2.1. Mục tiêu ................................................................................................ 13 2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................... 13 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 13 2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ........................................ 13 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 13 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 13 2.3. Nội dung ............................................................................................... 13 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 14 2.4.1. Phương pháp kế thừa ...................................................................... 14 2.4.2. Phương pháp điều tra thành phần loài ........................................... 14 iii 2.4.3. Phân chia sinh cảnh và xác định phân bố của các loài................... 20 2.4.4. Xác định và đánh giá các mối đe doạ............................................. 21 2.4.6. Đánh giá tình trạng của thú linh trưởng tại khu vực nghiên cứu ... 23 2.4.7. Xử lý số liệu ................................................................................... 23Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 25 3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 25 3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 25 3.1.2. Địa hình, địa mạo ........................................................................... 25 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng ...................................................................... 26 3.1.4. Khí hậu, thủy văn ........................................................................... 27 3.1.5. Tài nguyên động thực vật ................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: