Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại Khu Bảo tồn các loài hạt trấn quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.69 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tính đa dạng các loài thú tại Khu Bảo tồn Các loài hạt trần quý hiếm Nam Động. Xác định được tình trạng của các loài nguy, cấp, quý hiếm tại Khu Bảo tồn loài Nam Động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại Khu Bảo tồn các loài hạt trấn quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN DUY AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚTẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾMNAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN DUY AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚTẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾMNAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.0211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Tiến Thịnh HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn củaPGS.TS Vũ Tiến Thịnh. Luận văn được thực hiện trong thời gian từ tháng 10/2016đến tháng 4/2017. Các kết quả, số liệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực,khách quan, phản ánh đúng tình hình thực tiễn ở Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý,hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác./. Ngày.......tháng......năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Duy An ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại Khu Bảo tồn các loài hạt trấnquý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” được thực hiện từtháng 10 năm 2016 đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnđến các tổ chức và cá nhân sau: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâmnghiệp đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Tiến Thịnh - Phó Trưởng phòng Đào tạoSau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc địnhhướng nghiên cứu, hướng dẫn xử lý số liệu và hoàn thiện bản luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh ThanhHóa, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian học tập vàthực hiện đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý,hiếm Nam Động, chính quyền và nhân dân địa phương các xã Nam Động - huyệnQuan Hóa, xã Sơn Lư, Sơn Điện, Trung Thượng - huyện Quan Sơn đã giúp đỡ tôitrong quá trình điều tra thực địa, trả lời các câu hỏi phỏng vấn và cung cấp các số liệuliên quan. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đãđộng viên và giúp đỡ tác giả cả về vật chất và tinh thần. Đây là sự cổ vũ rất lớn đốivới bản thân tôi. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn nhiều hạn chếnên bản luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kínhmong nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đểbản luận văn được hoàn thiện hơn./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩaBQL Ban quản lýBTTN Bảo tồn thiên nhiênCITES Công ước quốc tế về buôn bán các loài động thực vật nguy cấp, quý hiếmĐDSH Đa dạng sinh họcFFI Tổ chức Động vật thế giớiGPS Máy định vị tọa độIUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giớiKBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiênLNXH Lâm nghiệp xã hộiLSNG Lâm sản ngoài gỗNĐ Nghị địnhPCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừngPGS. TS Phó Giáo sư Tiến sĩQLBV Quản lý bảo vệQĐ - UB Quyết định - Ủy banSĐVN Sách đỏ Việt NamSFNC Dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiênSTT Số thứ tựThs Thạc sĩTT Thứ tựUBND Ủy ban nhân dânVQG Vườn Quốc gia iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... iiiMỤC LỤC ................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 9Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 101.1. Nghiên cứu thú tại Việt Nam ............................................................................. 101.1.1. Thời kỳ trước năm 1945 .................................................................................. 101.1.2. Thời kỳ từ năm 1955 đến 1975 ....................................................................... 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại Khu Bảo tồn các loài hạt trấn quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN DUY AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚTẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾMNAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN DUY AN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THÚTẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾMNAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.0211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Tiến Thịnh HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn củaPGS.TS Vũ Tiến Thịnh. Luận văn được thực hiện trong thời gian từ tháng 10/2016đến tháng 4/2017. Các kết quả, số liệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực,khách quan, phản ánh đúng tình hình thực tiễn ở Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý,hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác./. Ngày.......tháng......năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Duy An ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại Khu Bảo tồn các loài hạt trấnquý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” được thực hiện từtháng 10 năm 2016 đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnđến các tổ chức và cá nhân sau: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâmnghiệp đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Tiến Thịnh - Phó Trưởng phòng Đào tạoSau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc địnhhướng nghiên cứu, hướng dẫn xử lý số liệu và hoàn thiện bản luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh ThanhHóa, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian học tập vàthực hiện đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý,hiếm Nam Động, chính quyền và nhân dân địa phương các xã Nam Động - huyệnQuan Hóa, xã Sơn Lư, Sơn Điện, Trung Thượng - huyện Quan Sơn đã giúp đỡ tôitrong quá trình điều tra thực địa, trả lời các câu hỏi phỏng vấn và cung cấp các số liệuliên quan. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đãđộng viên và giúp đỡ tác giả cả về vật chất và tinh thần. Đây là sự cổ vũ rất lớn đốivới bản thân tôi. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn nhiều hạn chếnên bản luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kínhmong nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đểbản luận văn được hoàn thiện hơn./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩaBQL Ban quản lýBTTN Bảo tồn thiên nhiênCITES Công ước quốc tế về buôn bán các loài động thực vật nguy cấp, quý hiếmĐDSH Đa dạng sinh họcFFI Tổ chức Động vật thế giớiGPS Máy định vị tọa độIUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giớiKBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiênLNXH Lâm nghiệp xã hộiLSNG Lâm sản ngoài gỗNĐ Nghị địnhPCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừngPGS. TS Phó Giáo sư Tiến sĩQLBV Quản lý bảo vệQĐ - UB Quyết định - Ủy banSĐVN Sách đỏ Việt NamSFNC Dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiênSTT Số thứ tựThs Thạc sĩTT Thứ tựUBND Ủy ban nhân dânVQG Vườn Quốc gia iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... iiiMỤC LỤC ................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 9Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 101.1. Nghiên cứu thú tại Việt Nam ............................................................................. 101.1.1. Thời kỳ trước năm 1945 .................................................................................. 101.1.2. Thời kỳ từ năm 1955 đến 1975 ....................................................................... 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đặc điểm khu hệ thú Bảo tồn loài hạt trấn quý hiếm Bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0