Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và tính đa tác dụng của loài Chùm ngây(Moringa oleifera Lam.) phân bố tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 88,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài là điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố, thực trạng gây trồng và tính năng sử dụng loài cây Chùm ngây; Nghiên cứu đặc điểm lâm học ( hình thái, lập địa…)và điều kiện gây trồng của loài cây Chùm ngây tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ; Bước đầu nghiên cứu khả năng sử dụng và tính đa tác dụng của Chùm ngây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và tính đa tác dụng của loài Chùm ngây(Moringa oleifera Lam.) phân bố tại vùng duyên hải Nam Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- NGUYỄN DANH THÀNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TÍNH ĐA TÁCDỤNG CỦA LOÀI CHÙM NGÂY(Moringa oleifera Lam.) PHÂN BỐ TẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- NGUYỄN DANH THÀNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ TÍNH ĐA TÁCDỤNG CỦA LOÀI CHÙM NGÂY(Moringa oleifera Lam.) PHÂN BỐ TẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG TIẾN ĐỨC Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (Năm1943 là 14,3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt . Tuy diện tíchrừng có tăng nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút. Đối với rừng tựnhiên, diện tích rừng gỗ giầu và rừng gỗ trung bình hiện nay chỉ còn rất ít,trong khi diện tích rừng gỗ nghèo kiệt, rừng gỗ non có trữ lượng và chưa cótrữ lượng không lớn. Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, năng suấtkhông cao và chất lượng rừng còn chậm được cải thiện. Sự suy thoái tàinguyên rừng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, trong những nămgần đây, nhiều thiên tai như hạn hán, lũ lụt đã liên tiếp xẩy ra, đặc biệt ở vùngTây Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và Đồng bằng sông CửuLong đã gây thiệt hại nghiêm trọng cả về người và của. Nguyên nhân chínhdẫn đến hiện tượng trên là do sự gia tăng dân số, thiếu lương thực, trình độdân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, công tác tổ chức quản lý bảovệ yếu kém, sử dụng đất đai không hợp lý, do nạn du canh, du cư, quá trìnhđô thị hoá diễn ra rất mạnh ... Trước thực tế mất rừng và các nhu cầu về gỗ, đảm bảo an ninh môitrường cũng như nhu cầu phát triển bền vững của đất nước, trong nhiều nămqua, Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách, chiến lược nhằm bảo vệ vàphát triển tài nguyên rừng, bằng nỗ lực của mình và sự trợ giúp của các tổchức quốc tế, Nhà nước đã đầu tư khá lớn vật tư, tiền vốn để trồng, phục hồivà phát triển rừng thông qua các chương trình mục tiêu như Chương trình327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, và các chương trình, dự án khác ... Vùng Duyên Hải Nam Trung bộ do địa hình xuất hiện dãy núi TrườngSơn gồm nhiều dãy song song, so le và có nhiều nhánh đâm ra biển nên địahình có nhiều tỉnh hẹp bề ngang. Hệ thống sông ngắn và xuất phát từ dốc núi 2cao đổ thẳng ra biển nên dễ gây lũ lớn vào mùa mưa. Trong vùng có một sốtỉnh lượng mưa thấp ( 3dụng của loài cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) tại vùng Duyên hảiNam trung Bộ”. Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần cung cấp thêmnhững thông tin khoa học về loài loài cây Chùm ngây tại các tỉnh Ninh Thuậnvà Bình Thuận nói chung cũng như các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nóiriêng, làm cơ sở để đề xuất một loài cây có giá trị bổ sung vào tập đoàn câytrồng rừng của địa phương, giúp người dân địa phương hiểu biết hơn về loàicây này, biết cách chăm sóc, bảo vệ, tăng năng suất và tăng thu nhập, giúpcho cuộc sống của người làm rừng ngày càng được cải thiện cũng như góp phầnbảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của Việt Nam. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Trên thế giới Cây Chùm ngây còn được gọi là “cây phép màu”, “cây thần diệu”, bắtnguồn từ tên tiếng anh là “Miracle tree”, đây là cây đa tác dụng vì ở nhiều nơitrên thế giới nhất là các vùng đang phát triển ở vùng châu Á và châu Phi, nóđược xem là tài nguyên vô giá, chống nạn thiếu dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏecộng đồng và phòng hộ giảm nhẹ thiên tai. Ngoài khả năng cung cấp chấtdinh dưỡng, các bộ phận của cây Chùm ngây còn có dược tính phổ rộng, đượcdùng để điều trị nhiều bệnh khác nhau. Chính nền y học cổ truyền Ấn Độcũng đã xác định được 300 bệnh khác nhau được điều trị bằng lá của câynày.(Martin,2000).Theo tài liệu của Trung tâm Nông Lâm kết hợp thế giới(The World Agro-Foresttry Centrer) cây Chùm ngây là một trong 13 loài thuộc chi Moringa, họMoringaceae với tên khoa học là Moringa oleifera Lam. Trong đó, Moringa làtên chi, được la tinh hóa từ tên bản xứ gốc tiếng Tamilmurungakkai, oleifer ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: