Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu), tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được các cơ sở khoa học và thực tiễn để bảo tồn và phát triển cây Củ dòm đang có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng cao tại Vườn quốc gia Ba Vì. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu), tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN KIM LIỄN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI CỦ DÒM (Stephania dielsiana C. Y. Wu) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệpNgười hướng dẫn khoa học: 1: PGS. TS. Trần Minh Hợi 2: TS. Bùi Thế ĐồiPhản biện 1: PGS. TS. Triệu Văn HùngPhản biện 2: TS. Đỗ Thị XuyếnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa họclâm nghiệp họp tại Trường Đại học Lâm nghiệp.Vào hồi 16 giờ 00 phút ngày 30 tháng 10 năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp 1 MỞ ĐẦU Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh học rất đa dạng và phong phú, đượcxếp thứ 16 trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới.Trong đó, hàng ngàn loại cây, cỏ được dùng làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên,do khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch bảo tồn, nên nguồn tài nguyên câythuốc đang bị suy giảm nhanh chóng. Bảo tồn và phát triển cây dược liệu làchiến lược trong chính sách phát triển lâm nghiệp ở nước ta, đặc biệt là đốivới các loài có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Vườn Quốc gia (VQG) Ba Vì đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo tồntài nguyên đa dạng sinh vật như: điều tra lập danh lục động, thực vật, côntrùng, bò sát lưỡng cư; bảo tồn một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng...Hiện tại, đã biết trên 1.000 loài thực vật, trong đó có trên 600 loài cây dượcliệu: gồ m nhiều loài quý như Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz),Thông tre (Podocarpus neriifolius D. Don), Quyết thân gỗ (Gymnosphaeraspp.), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Hoa tiên (Asarumglabrum Merr.), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Củ dòm(Stephania dielsiana C. Y. Wu)... Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) được biết đến là một loài câythuốc quý, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae). Theo kinh nghiệm dân gian,Củ dòm được dùng làm thuốc chữa mô ̣t số loa ̣i bênh ̣ như đau đầu, sốt rét, phùthũng, đau bụng… Củ dòm đã được cảnh báo trong Sách đỏ Việt Nam ở cấpVU (năm 2007). Tuy nhiên, do nhu cầu ngày càng cao về dược liệu nên Củdòm mọc tự nhiên trong rừng đã và đang bi ̣khai thác ma ̣nh. Vì vâ ̣y, loài câynày đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Trong khi đó, việcnhân giống và gây trồng Củ dòm la ̣i chưa được quan tâm đúng mức nhằmphục vụ công tác bảo tồn và phát triển loài cây này. Viê ̣c nghiên cứu nhângiống chính là cơ sở khoa học quan tro ̣ng cho công tác bảo tồn và phát triểnloài cây này. Với lý do như vâ ̣y, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thửnghiệm nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu), tạiVQG Ba Vì, Hà Nội” đã được thực hiện. 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên Thế giới1.1.1. Phân loại, tên gọi, mô tả hình thái, đặc điểm phân bố và giá trị sử dụng - Tên gọi: Tên khoa học là: Stephania dielsiana Y. C. Wu, Bot. Jahrb. Syst. 71: 174.1940. [29] Tên theo tiếng Trung Quốc là: Xue san shu (血散薯) [32] - Phân loại: Củ dòm thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), Bộ Mao lương(Ranunculales). [30] - Hình thái: Củ dòm đã được nhiều tác giả ở nhiều quốc gia và tổ chức nghiên cứukhoa học khác nhau nghiên cứu và mô tả. Việc mô tả hình thái loài nhìnchung có sự thống nhất cao giữa các tác giả. Theo cuốn Hệ thực vật rừngTrung Quốc [30] thì Củ dòm là cây thảo, sống nhiều năm, rễ củ to, nói chungdạng cầu, kích thước thay đổi nhiều. Thân nhỏ, mọc leo dài 2 - 3 m. Thân giàmàu nâu bạc, thân non màu tím nhạt. Thân, lá, cụm hoa đều không lông. Láđơn nguyên mọc cách, cuống dài 4,5 - 8,5cm, cuống đính lá hình khiên, phiếnlá hình tam giác tròn, dài 5 - 15 cm, rộng 4,5 - 14cm, mép lá có thể hơi gợnsóng hoặc có răng tù, cả hai mặt lá đều nhẵn bóng. Gân lá xếp dạng chân vịt, có 8 – 10 gân, xuất phát từ chỗ đính cuống lá.Ngọn non, cuống lá non và cụm hoa chứa dịch màu tím hồng. Hoa đơn tínhkhác gốc. Cụm hoa đực do 1 - 3 xim tán họp thành xim tán kép, hoa nhỏ,cuống ngắn, có 6 lá đài xếp 2 vòng, màu tím, 3 cánh hoa hình quạt tròn, màuhồng cam, cong vào phía trong. Cột nhị ngắn, bao phấn dính thành đĩa 6 ô. 3 Cụm hoa cái gồm 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu), tại Vườn quốc gia Ba Vì, Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN KIM LIỄN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI CỦ DÒM (Stephania dielsiana C. Y. Wu) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệpNgười hướng dẫn khoa học: 1: PGS. TS. Trần Minh Hợi 2: TS. Bùi Thế ĐồiPhản biện 1: PGS. TS. Triệu Văn HùngPhản biện 2: TS. Đỗ Thị XuyếnLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa họclâm nghiệp họp tại Trường Đại học Lâm nghiệp.Vào hồi 16 giờ 00 phút ngày 30 tháng 10 năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp 1 MỞ ĐẦU Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh học rất đa dạng và phong phú, đượcxếp thứ 16 trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới.Trong đó, hàng ngàn loại cây, cỏ được dùng làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên,do khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch bảo tồn, nên nguồn tài nguyên câythuốc đang bị suy giảm nhanh chóng. Bảo tồn và phát triển cây dược liệu làchiến lược trong chính sách phát triển lâm nghiệp ở nước ta, đặc biệt là đốivới các loài có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Vườn Quốc gia (VQG) Ba Vì đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo tồntài nguyên đa dạng sinh vật như: điều tra lập danh lục động, thực vật, côntrùng, bò sát lưỡng cư; bảo tồn một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng...Hiện tại, đã biết trên 1.000 loài thực vật, trong đó có trên 600 loài cây dượcliệu: gồ m nhiều loài quý như Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz),Thông tre (Podocarpus neriifolius D. Don), Quyết thân gỗ (Gymnosphaeraspp.), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Hoa tiên (Asarumglabrum Merr.), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Củ dòm(Stephania dielsiana C. Y. Wu)... Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) được biết đến là một loài câythuốc quý, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae). Theo kinh nghiệm dân gian,Củ dòm được dùng làm thuốc chữa mô ̣t số loa ̣i bênh ̣ như đau đầu, sốt rét, phùthũng, đau bụng… Củ dòm đã được cảnh báo trong Sách đỏ Việt Nam ở cấpVU (năm 2007). Tuy nhiên, do nhu cầu ngày càng cao về dược liệu nên Củdòm mọc tự nhiên trong rừng đã và đang bi ̣khai thác ma ̣nh. Vì vâ ̣y, loài câynày đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Trong khi đó, việcnhân giống và gây trồng Củ dòm la ̣i chưa được quan tâm đúng mức nhằmphục vụ công tác bảo tồn và phát triển loài cây này. Viê ̣c nghiên cứu nhângiống chính là cơ sở khoa học quan tro ̣ng cho công tác bảo tồn và phát triểnloài cây này. Với lý do như vâ ̣y, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thửnghiệm nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu), tạiVQG Ba Vì, Hà Nội” đã được thực hiện. 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên Thế giới1.1.1. Phân loại, tên gọi, mô tả hình thái, đặc điểm phân bố và giá trị sử dụng - Tên gọi: Tên khoa học là: Stephania dielsiana Y. C. Wu, Bot. Jahrb. Syst. 71: 174.1940. [29] Tên theo tiếng Trung Quốc là: Xue san shu (血散薯) [32] - Phân loại: Củ dòm thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), Bộ Mao lương(Ranunculales). [30] - Hình thái: Củ dòm đã được nhiều tác giả ở nhiều quốc gia và tổ chức nghiên cứukhoa học khác nhau nghiên cứu và mô tả. Việc mô tả hình thái loài nhìnchung có sự thống nhất cao giữa các tác giả. Theo cuốn Hệ thực vật rừngTrung Quốc [30] thì Củ dòm là cây thảo, sống nhiều năm, rễ củ to, nói chungdạng cầu, kích thước thay đổi nhiều. Thân nhỏ, mọc leo dài 2 - 3 m. Thân giàmàu nâu bạc, thân non màu tím nhạt. Thân, lá, cụm hoa đều không lông. Láđơn nguyên mọc cách, cuống dài 4,5 - 8,5cm, cuống đính lá hình khiên, phiếnlá hình tam giác tròn, dài 5 - 15 cm, rộng 4,5 - 14cm, mép lá có thể hơi gợnsóng hoặc có răng tù, cả hai mặt lá đều nhẵn bóng. Gân lá xếp dạng chân vịt, có 8 – 10 gân, xuất phát từ chỗ đính cuống lá.Ngọn non, cuống lá non và cụm hoa chứa dịch màu tím hồng. Hoa đơn tínhkhác gốc. Cụm hoa đực do 1 - 3 xim tán họp thành xim tán kép, hoa nhỏ,cuống ngắn, có 6 lá đài xếp 2 vòng, màu tím, 3 cánh hoa hình quạt tròn, màuhồng cam, cong vào phía trong. Cột nhị ngắn, bao phấn dính thành đĩa 6 ô. 3 Cụm hoa cái gồm 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Thử nghiệm nhân giống loài cây Củ dòm Đặc điểm phân bố Củ dòm Kỹ thuật gây trồng Củ dòmTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0