Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng quần thể, phân bố và một số đặc điểm sinh thái của các loài làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững chúng ở Khu BTTN Xuân Liên nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẬU TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẬU TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày……tháng….năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Mậu Toàn ii LỜI CẢM ÕN Sau hơn hai năm học tập và rèn luyện khóa Cao học K23A1.2 chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng đã bƣớc sang giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng và Khoa Đào tạo Sau Đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn”. Sau gần một năm thực hiện đề tài đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Đồng Thanh Hải ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đại học; Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Giám đốc Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên và đồng nghiệp đã động viên, giúp tôi trong suốt quá trình học tập và chia sẻ với tôi một phần công việc trong những ngày thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng để thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng tuy nhiên do đối tƣợng nghiên cứu là loài ngoài tự nhiên nên việc quan sát, điều tra, thu thập số liệu là rất khó. Hơn nữa do điều kiện thời gian, tài liệu tham khảo và trang bị dụng cụ điều tra còn hạn chế. Vì vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi kính mong nhận đƣợc những góp ý, bổ sung của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan những số liệu điều tra, hình ảnh và kết quả xử lí số liệu là trung thực, chính xác có trích dẫn rõ ràng. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2017 iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3 1.1. Phân loại học linh trƣởng và giống Macaca............................................................. 3 1.2. Phân bố và tình trạng bảo tồn của các loài Khỉ (Macaca spp.) ở Việt Nam ........ 4 1.2.1. Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) ...................................................... 4 1.2.2. Khỉ vàng (Macaca mulatta) ............................................................ 5 1.2.3. Khỉ mốc (Macaca assamensis)........................................................ 6 1.2.4. Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina) ....................................................... 7 1.2.5. Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) ................................................ 8 1.2.6. Tình trạng bảo tồn các loài Linh trưởng ở Việt Nam ..................... 9 1.3. Tình hình nghiên cứu linh trƣởng ở Khu BTTN Xuân Liên................................ 11 CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 13 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 13 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................................ 13 2.3. Nội dung nghiên cứu.................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẬU TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẬU TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI KHỈ THUỘC GIỐNG MACACA Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày……tháng….năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Mậu Toàn ii LỜI CẢM ÕN Sau hơn hai năm học tập và rèn luyện khóa Cao học K23A1.2 chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng đã bƣớc sang giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng và Khoa Đào tạo Sau Đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và hiện trạng quần thể các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp bảo tồn”. Sau gần một năm thực hiện đề tài đến nay đã hoàn thành. Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Đồng Thanh Hải ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đại học; Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Giám đốc Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên và đồng nghiệp đã động viên, giúp tôi trong suốt quá trình học tập và chia sẻ với tôi một phần công việc trong những ngày thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng để thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng tuy nhiên do đối tƣợng nghiên cứu là loài ngoài tự nhiên nên việc quan sát, điều tra, thu thập số liệu là rất khó. Hơn nữa do điều kiện thời gian, tài liệu tham khảo và trang bị dụng cụ điều tra còn hạn chế. Vì vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi kính mong nhận đƣợc những góp ý, bổ sung của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan những số liệu điều tra, hình ảnh và kết quả xử lí số liệu là trung thực, chính xác có trích dẫn rõ ràng. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2017 iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3 1.1. Phân loại học linh trƣởng và giống Macaca............................................................. 3 1.2. Phân bố và tình trạng bảo tồn của các loài Khỉ (Macaca spp.) ở Việt Nam ........ 4 1.2.1. Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) ...................................................... 4 1.2.2. Khỉ vàng (Macaca mulatta) ............................................................ 5 1.2.3. Khỉ mốc (Macaca assamensis)........................................................ 6 1.2.4. Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina) ....................................................... 7 1.2.5. Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) ................................................ 8 1.2.6. Tình trạng bảo tồn các loài Linh trưởng ở Việt Nam ..................... 9 1.3. Tình hình nghiên cứu linh trƣởng ở Khu BTTN Xuân Liên................................ 11 CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 13 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 13 2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................................ 13 2.3. Nội dung nghiên cứu.................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn động vật quý hiếm Phát triển Khỉ thuộc giống Macaca Bảo vệ động vật hoang dãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0