Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và một số tính chất gỗ của loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định một số đặc điểm phân bố, đặc điểm lâm học nhằm góp phần làm cơ sở đề xuất bổ sung cơ cấu cây trồng loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm). Xác định được một số tính chất gỗ làm cơ sở nhận định về khả năng sử dụng gỗ của loài Mỏ chim. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và một số tính chất gỗ của loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- TRẦN ĐỨC VINHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA LOÀI CÂY MỎ CHIM (Cleidion spiciflorum Burm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- TRẦN ĐỨC VINHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA LOÀI CÂY MỎ CHIM (Cleidion spiciflorum Burm) CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Đức Tuấn HÀ NỘI, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, khi chương trình trồng mới 5 triệuhecta rừng bắt đầu triển khai, khả năng sản xuất giống về cơ bản có thể đápứng được nhu cầu của các dự án trồng rừng về mặt số lượng. Tuy nhiên,giống có chất lượng tốt chỉ đáp ứng được khoảng 20% yêu cầu trồng rừng,còn lại 80% phải sử dụng giống từ các nguồn khác, đa số là thu hái sô bồkhông chọn lọc, không rõ nguồn gốc. Để khắc phục tình trạng trên, trong những năm gần đây, cùng với việcmở rộng qui mô trồng rừng, ngành Lâm nghiệp đã quan tâm phát triển côngtác giống nhằm sản xuất và cung cấp giống tốt cho các chương trình trồngrừng, các dự án giống đã cung cấp được một phần các loại hạt giống, cây concó chất lượng di truyền tốt. Nhiều kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống, côngnghệ nhân giống đã mở rộng và áp dụng vào sản xuất là những tiền đề quantrọng cho sự phát triển công tác giống Lâm nghiệp trong thời gian tới. Hiện nay trong số các loài cây trồng rừng trên diện tích lớn chiếm tới60% diện tích vẫn là các loại cây nhập nội như keo, bạch đàn. Trong khi đó ởnước ta các loài cây bản địa mọc nhanh vẫn chưa được khai thác sử dụng nhưcây Mỏ chim. Cây Mỏ chim có tăng trưởng bình quân về đường kính từ 4-5cm/năm, như vậy so với các loài sinh trưởng nhanh như keo, bạch đàn chúngsinh trưởng nhanh hơn nhiều. Tuy nhiên, các nghiên cứu xác định điều kiệngây trồng, phương thức trồng, chọn và cải thiện giống, kỹ thuật nhângiống…kể cả việc khai thác sử dụng sản phẩm còn thiếu hoặc chưa có đủ cơsở khoa học làm căn cứ. Bởi lẽ còn thiếu những nghiên cứu cơ bản về đặcđiểm phân bố, sinh thái, sinh lý, vật hậu, lâm học, tính chất cơ lý, vật lý củagỗ… Vì vậy, chúng vẫn chưa có mặt trong danh sách các loài cây trồng chínhhay cây trồng Lâm nghiệp được phép sản xuất kinh doanh. 2 Ngày nay, công nghệ và thiết bị chế biến gỗ ngày càng hiện đại, có thểchế biến được nhiều loại gỗ thuộc các nhóm gỗ có giá trị sử dụng thấp, khôngđược ưa chuộng, để tạo thành những sản phẩm có giá trị cao đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, để sử dụng chúng một cáchhợp lý nhất thiết chúng ta phải tiến hành đánh giá căn cứ vào cơ sở khoa họcvà kết quả nghiên cứu thí nghiệm để xác định một số đặc tính gỗ cơ bản. Mỏ chim là cây gỗ chưa được nghiên cứu xác định tính chất gỗ, do vậykhó có thể đánh giá phẩm chất gỗ nhằm định hướng sử dụng. Với các lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và mộtsố tính chất gỗ của loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)” là rấtcần thiết, nhằm xác định được tính chất cơ lý gỗ và đánh giá sơ bộ khả năngsử dụng gỗ của loài Mỏ chim cũng như đáp ứng nhu cầu trồng rừng trước mắtvà lâu dài. Đề tài này là một phần trong kết quả điều tra khảo sát của nhóm nghiêncứu công trình thuộc dự án 661 được thực hiện trong năm 2009 và được tácgiả tham gia cùng các cộng tác viên đề tài cấp Bộ điều tra bổ sung trong đợtkhảo sát thực địa đầu năm 2010. 3 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm) thuộc họ Thầu dầu -Euphorbiaceae. Cây Mỏ chim có phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam,Campuchia, Inđônêxia, Philippin. Theo tài liệu ở nước ta có phân bố ở: VùngBắc Trung Bộ, Duyên Hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông CửuLong. Cây ưa sáng, mọc trên rừng thường xanh núi đá vôi, từ vùng thấp lêntới độ cao 800m.1.1. Trên thế giới Cho đến nay các tài liệu nghiên cứu về cây Mỏ chim trên thế giới cònrất hạn chế, các nghiên cứu của các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, TháiLan…chủ yếu tập trung về điều tra phân bố, phân loại chi Cleidion và cáchoạt chất sinh học chứa trong lá và quả của cây Mỏ chim. Đề cập đến cây Mỏ chim có các công trình sau: - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và một số tính chất gỗ của loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- TRẦN ĐỨC VINHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA LOÀI CÂY MỎ CHIM (Cleidion spiciflorum Burm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------- TRẦN ĐỨC VINHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA LOÀI CÂY MỎ CHIM (Cleidion spiciflorum Burm) CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Đức Tuấn HÀ NỘI, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, khi chương trình trồng mới 5 triệuhecta rừng bắt đầu triển khai, khả năng sản xuất giống về cơ bản có thể đápứng được nhu cầu của các dự án trồng rừng về mặt số lượng. Tuy nhiên,giống có chất lượng tốt chỉ đáp ứng được khoảng 20% yêu cầu trồng rừng,còn lại 80% phải sử dụng giống từ các nguồn khác, đa số là thu hái sô bồkhông chọn lọc, không rõ nguồn gốc. Để khắc phục tình trạng trên, trong những năm gần đây, cùng với việcmở rộng qui mô trồng rừng, ngành Lâm nghiệp đã quan tâm phát triển côngtác giống nhằm sản xuất và cung cấp giống tốt cho các chương trình trồngrừng, các dự án giống đã cung cấp được một phần các loại hạt giống, cây concó chất lượng di truyền tốt. Nhiều kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống, côngnghệ nhân giống đã mở rộng và áp dụng vào sản xuất là những tiền đề quantrọng cho sự phát triển công tác giống Lâm nghiệp trong thời gian tới. Hiện nay trong số các loài cây trồng rừng trên diện tích lớn chiếm tới60% diện tích vẫn là các loại cây nhập nội như keo, bạch đàn. Trong khi đó ởnước ta các loài cây bản địa mọc nhanh vẫn chưa được khai thác sử dụng nhưcây Mỏ chim. Cây Mỏ chim có tăng trưởng bình quân về đường kính từ 4-5cm/năm, như vậy so với các loài sinh trưởng nhanh như keo, bạch đàn chúngsinh trưởng nhanh hơn nhiều. Tuy nhiên, các nghiên cứu xác định điều kiệngây trồng, phương thức trồng, chọn và cải thiện giống, kỹ thuật nhângiống…kể cả việc khai thác sử dụng sản phẩm còn thiếu hoặc chưa có đủ cơsở khoa học làm căn cứ. Bởi lẽ còn thiếu những nghiên cứu cơ bản về đặcđiểm phân bố, sinh thái, sinh lý, vật hậu, lâm học, tính chất cơ lý, vật lý củagỗ… Vì vậy, chúng vẫn chưa có mặt trong danh sách các loài cây trồng chínhhay cây trồng Lâm nghiệp được phép sản xuất kinh doanh. 2 Ngày nay, công nghệ và thiết bị chế biến gỗ ngày càng hiện đại, có thểchế biến được nhiều loại gỗ thuộc các nhóm gỗ có giá trị sử dụng thấp, khôngđược ưa chuộng, để tạo thành những sản phẩm có giá trị cao đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, để sử dụng chúng một cáchhợp lý nhất thiết chúng ta phải tiến hành đánh giá căn cứ vào cơ sở khoa họcvà kết quả nghiên cứu thí nghiệm để xác định một số đặc tính gỗ cơ bản. Mỏ chim là cây gỗ chưa được nghiên cứu xác định tính chất gỗ, do vậykhó có thể đánh giá phẩm chất gỗ nhằm định hướng sử dụng. Với các lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và mộtsố tính chất gỗ của loài cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm)” là rấtcần thiết, nhằm xác định được tính chất cơ lý gỗ và đánh giá sơ bộ khả năngsử dụng gỗ của loài Mỏ chim cũng như đáp ứng nhu cầu trồng rừng trước mắtvà lâu dài. Đề tài này là một phần trong kết quả điều tra khảo sát của nhóm nghiêncứu công trình thuộc dự án 661 được thực hiện trong năm 2009 và được tácgiả tham gia cùng các cộng tác viên đề tài cấp Bộ điều tra bổ sung trong đợtkhảo sát thực địa đầu năm 2010. 3 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cây Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm) thuộc họ Thầu dầu -Euphorbiaceae. Cây Mỏ chim có phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam,Campuchia, Inđônêxia, Philippin. Theo tài liệu ở nước ta có phân bố ở: VùngBắc Trung Bộ, Duyên Hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông CửuLong. Cây ưa sáng, mọc trên rừng thường xanh núi đá vôi, từ vùng thấp lêntới độ cao 800m.1.1. Trên thế giới Cho đến nay các tài liệu nghiên cứu về cây Mỏ chim trên thế giới cònrất hạn chế, các nghiên cứu của các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, TháiLan…chủ yếu tập trung về điều tra phân bố, phân loại chi Cleidion và cáchoạt chất sinh học chứa trong lá và quả của cây Mỏ chim. Đề cập đến cây Mỏ chim có các công trình sau: - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Đặc điểm phân bố cây Mỏ chim Tính chất gỗ của cây Mỏ chim Công nghệ chế biến gỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0