Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC) tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 900.44 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài gồm: Nghiên cứu đặc điểm phân bố cây Mắc khén tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Mắc Khén tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên cây Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC) tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐỨC THỊNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÂY MẮC KHÉN (ZANTHOXYLUM RHETSA (ROXB.) DC) TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐỨC THỊNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÂY MẮC KHÉN (ZANTHOXYLUM RHETSA (ROXB.) DC) TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi thông tin và số liệu trong luận văn được thu thậpcông khai chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu này chưa được sửdụng cho công trình nghiên cứu khoa học hoặc bảo vệ cho học vị nào. Tác giả Phạm Đức Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tái sinh tự nhiên CâyMắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC) tại Thuận Châu - Sơn Lađược thực hiện theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18,niên khóa 2010 - 2012 tại Trường Đại học Lâm nghiệp. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệuTrường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học, cùng các thầy côgiáo trong trường. Tôi cũng xin được cảm ơn Ban Giám hiệu và KhoaNông - Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâusắc tới PGS.TS Võ Đại Hải - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trongquá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Phòng Nôngnghiệp huyện Thuận Châu, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Copia,UBND xã Phỏng Lập, Chiềng Bôm - huyện Thuận Châu, Sơn La cũngnhư bà con trong các xã trên cùng toàn thể các nhà chuyên môn, ngườithân, bạn bè đồng nghiệp, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thànhluận văn này. Mặc dù đã cố gắng với tất cả năng lực nhưng do đối tượng nghiêncứu tương đối mới mẻ và những hạn chế về thời gian và kinh phí, nênluận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô, các nhà khoa học vàđồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Đức Thịnh iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan .....................................................................................................iLời cảm ơn .......................................................................................................iiMục lục ...........................................................................................................iiiDanh mục các từ viết tắt ..................................................................................viDanh mục các bảng, biểu................................................................................viiDanh mục các hình ........................................................................................viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3 1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 3 1.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và phân bố của cây Mắc khén ............................................................................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ....................................................... 5 1.1.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng ........................................................ 7 1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: