Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) ở tỉnh Ninh Thuận
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây Cóc hành ở tỉnh Ninh Thuận" được đề xuất nhằm xác định vùng phân bố tự nhiên đồng thời tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật, tình hình sinh trưởng cây Cóc hành ở một số địa điểm trồng loài cây này góp phần làm cơ sở đề xuất cho phát triển mở rộng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) ở tỉnh Ninh ThuậnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂYTRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HÀ THỊ MỪNG Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ninh Thuận là một trong hai tỉnh điển hình về khô hạn trong cả nước.Trong nhiều năm qua, tài nguyên rừng ở dây đã bị tàn phá nặng nề, đa dạngsinh học trở nên nghèo nàn, nhiều loài cây gỗ đã bị tuyệt chủng, độ che phủrừng bị giảm mạnh. Việc trồng lại rừng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt,khô hạn mặc dù rất khó khăn nhưng có ý nghĩa lớn, tạo ra độ che phủ nhằmchống sa mạc hóa và nâng cao đời sống dân cư trong vùng.. Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) được biết đến là một loàicây đặc biệt trong kiểu rừng lá rộng rụng lá của tỉnh Ninh Thuận. Đó là loàicây đâm chồi nảy lộc và có tán lá xanh đậm vào mùa khô, trong khi các loàikhác luôn rụng lá vào mùa này. Đây là một loại cây đa mục đích, có giá trịkinh tế cao, với đặc tính ưa sáng, chu kỳ kinh doanh tương đối ngắn so vớiloài cây bản địa khác, dễ gây trồng trên đất nghèo và nơi có khí hậu khô hạn.Cóc hành được đánh giá là một trong những loài cây chủ lực phục vụ chocông tác trồng rừng ở vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận [1], [2], [8]. Sản phẩm cung cấp từ cây Cóc hành là hạt, lá, vỏ để sản xuất các sảnphẩm phục vụ cho công nghiệp, y học và đời sống. Gỗ cây Cóc hành có trọnglượng nhẹ đến trung bình, tâm gỗ có màu hơi đỏ nâu và phân ranh giới rõ rệt.Trọng lượng gỗ là 550 - 780 kg/m3 ở độ ẩm 15%, do vậy gỗ cây Cóc hànhthường được sử dụng trong xây dựng, làm vách ngăn, phân vùng, sản xuấtván sàn, ván ép, đóng gói hàng hóa, đóng tàu, làm hộp xì gà, sản xuất đànPiano và chất đốt [28], [36], [37]. Tập đoàn KANA Nhật Bản và viện bảo vệ thực vật đã đã xác nhận hàmlượng hoạt chất azadirachtin trong hạt Cóc hành tương đương với hạt của câyNeem (Azadirachta indica), trong lá và vỏ của cây Cóc hành còn lớn hơn câyNeem trồng tại Ninh Thuận. Do vậy, cây Cóc hành đã và đang được ứng dụng 2để sản xuất ra một số sản phẩm như xà bông tắm diệt trùng, thuốc trị bệnh đaubụng và tận dụng bã để làm phân hóa học. Với những giá trị về kinh tế và đặc điểm sinh học như vậy, cho thấytiềm năng của cây Cóc hành trong công tác trồng rừng là rất lớn, đáp ứngđược yêu cầu về chống sa mạc hóa và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngườidân. Tại Ninh Thuận, cây Cóc hành đã được trồng ở hầu hết các địa bàntrong tỉnh và bước đầu tỏ ra có triển vọng. Tuy nhiên, những nghiên cứu vềcây Cóc hành còn rất ít. Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hìnhgây trồng cây Cóc hành ở tỉnh Ninh Thuận” được đề xuất nhằm xác địnhvùng phân bố tự nhiên đồng thời tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật,tình hình sinh trưởng cây Cóc hành ở một số địa điểm trồng loài cây này gópphần làm cơ sở đề xuất cho phát triển mở rộng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Giới thiệu chung về cây Cóc hành Cây Cóc hành có tên Latinh là Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs,thuộc họ Xoan (Meliaceae), thuộc chi Azadirachta. Cóc hành còn được gọi làcây Neem Việt Nam, Xoan rừng, Xoan chịu hạn Ninh Thuận. Tên tiếng Anh: cây Maranggo, cây Neem Philippine; Tên Indonesia: Kayu bawang, Sentang; Tên Malaysia: Ranggu, giống như thằn lằn Bawang; Tên Thái Lan: sa-dao-thiam; Tên thương mại: Sentang. [ 37] Cóc hành là loài cây gỗ lớn, ở điều kiện thích hợp có thể cao hơn 50mvà đường kính thân tới 125cm. Thân dài, trơn nhẵn, đôi chỗ có rãnh, khi sinhtrưởng vỏ nứt ra và bong từng mảng dài, màu nâu hồng hay nâu xám, chuyểnsang màu nâu nhạt hoặc vàng xám khi cây già, bên trong vỏ cây màu đỏ cam.Tán lá có hình tròn, xòe rộng cân đối. Các lá mọc so le nhau, lá kép lông chimlẻ, không có lá chét, cành lá dài 60 - 90cm, có 7 - 11 cặp lá. Lá không cân đối,có hình mũi giáo hay hình elip, dài 12,5cm và rộng 3,5cm, mép lá nguyên,màu xanh bóng. Hoa tự chùy ở nách lá, nhỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) ở tỉnh Ninh ThuậnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂYTRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HÀ THỊ MỪNG Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ninh Thuận là một trong hai tỉnh điển hình về khô hạn trong cả nước.Trong nhiều năm qua, tài nguyên rừng ở dây đã bị tàn phá nặng nề, đa dạngsinh học trở nên nghèo nàn, nhiều loài cây gỗ đã bị tuyệt chủng, độ che phủrừng bị giảm mạnh. Việc trồng lại rừng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt,khô hạn mặc dù rất khó khăn nhưng có ý nghĩa lớn, tạo ra độ che phủ nhằmchống sa mạc hóa và nâng cao đời sống dân cư trong vùng.. Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) được biết đến là một loàicây đặc biệt trong kiểu rừng lá rộng rụng lá của tỉnh Ninh Thuận. Đó là loàicây đâm chồi nảy lộc và có tán lá xanh đậm vào mùa khô, trong khi các loàikhác luôn rụng lá vào mùa này. Đây là một loại cây đa mục đích, có giá trịkinh tế cao, với đặc tính ưa sáng, chu kỳ kinh doanh tương đối ngắn so vớiloài cây bản địa khác, dễ gây trồng trên đất nghèo và nơi có khí hậu khô hạn.Cóc hành được đánh giá là một trong những loài cây chủ lực phục vụ chocông tác trồng rừng ở vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận [1], [2], [8]. Sản phẩm cung cấp từ cây Cóc hành là hạt, lá, vỏ để sản xuất các sảnphẩm phục vụ cho công nghiệp, y học và đời sống. Gỗ cây Cóc hành có trọnglượng nhẹ đến trung bình, tâm gỗ có màu hơi đỏ nâu và phân ranh giới rõ rệt.Trọng lượng gỗ là 550 - 780 kg/m3 ở độ ẩm 15%, do vậy gỗ cây Cóc hànhthường được sử dụng trong xây dựng, làm vách ngăn, phân vùng, sản xuấtván sàn, ván ép, đóng gói hàng hóa, đóng tàu, làm hộp xì gà, sản xuất đànPiano và chất đốt [28], [36], [37]. Tập đoàn KANA Nhật Bản và viện bảo vệ thực vật đã đã xác nhận hàmlượng hoạt chất azadirachtin trong hạt Cóc hành tương đương với hạt của câyNeem (Azadirachta indica), trong lá và vỏ của cây Cóc hành còn lớn hơn câyNeem trồng tại Ninh Thuận. Do vậy, cây Cóc hành đã và đang được ứng dụng 2để sản xuất ra một số sản phẩm như xà bông tắm diệt trùng, thuốc trị bệnh đaubụng và tận dụng bã để làm phân hóa học. Với những giá trị về kinh tế và đặc điểm sinh học như vậy, cho thấytiềm năng của cây Cóc hành trong công tác trồng rừng là rất lớn, đáp ứngđược yêu cầu về chống sa mạc hóa và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngườidân. Tại Ninh Thuận, cây Cóc hành đã được trồng ở hầu hết các địa bàntrong tỉnh và bước đầu tỏ ra có triển vọng. Tuy nhiên, những nghiên cứu vềcây Cóc hành còn rất ít. Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hìnhgây trồng cây Cóc hành ở tỉnh Ninh Thuận” được đề xuất nhằm xác địnhvùng phân bố tự nhiên đồng thời tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật,tình hình sinh trưởng cây Cóc hành ở một số địa điểm trồng loài cây này gópphần làm cơ sở đề xuất cho phát triển mở rộng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Giới thiệu chung về cây Cóc hành Cây Cóc hành có tên Latinh là Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs,thuộc họ Xoan (Meliaceae), thuộc chi Azadirachta. Cóc hành còn được gọi làcây Neem Việt Nam, Xoan rừng, Xoan chịu hạn Ninh Thuận. Tên tiếng Anh: cây Maranggo, cây Neem Philippine; Tên Indonesia: Kayu bawang, Sentang; Tên Malaysia: Ranggu, giống như thằn lằn Bawang; Tên Thái Lan: sa-dao-thiam; Tên thương mại: Sentang. [ 37] Cóc hành là loài cây gỗ lớn, ở điều kiện thích hợp có thể cao hơn 50mvà đường kính thân tới 125cm. Thân dài, trơn nhẵn, đôi chỗ có rãnh, khi sinhtrưởng vỏ nứt ra và bong từng mảng dài, màu nâu hồng hay nâu xám, chuyểnsang màu nâu nhạt hoặc vàng xám khi cây già, bên trong vỏ cây màu đỏ cam.Tán lá có hình tròn, xòe rộng cân đối. Các lá mọc so le nhau, lá kép lông chimlẻ, không có lá chét, cành lá dài 60 - 90cm, có 7 - 11 cặp lá. Lá không cân đối,có hình mũi giáo hay hình elip, dài 12,5cm và rộng 3,5cm, mép lá nguyên,màu xanh bóng. Hoa tự chùy ở nách lá, nhỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Đặc điểm phân bố cây Cóc hành Kỹ thuật gây trồng cây Cóc hành Công tác quản lý tài nguyên rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 334 0 0
-
97 trang 320 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 293 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
64 trang 269 0 0
-
26 trang 267 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0