Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm quá trình cấp chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình theo tiêu chuẩn FSC tại tỉnh Quảng Trị
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.20 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Nghiên cứu đặc điểm quá trình cấp chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình theo tiêu chuẩn FSC tại tỉnh Quảng Trị" nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên cả về phương diện lý luận và thực tiễn từ đó làm cơ sở cho những đề xuất hoàn thiện bộ tiêu chuẩn này để nhân rộng mô hình quản lý rừng bền vững trong thực tiễn sản xuất trồng rừng nhỏ lẻ ở quy mô hộ gia đình hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm quá trình cấp chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình theo tiêu chuẩn FSC tại tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- HOÀNG DUY QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌ NH CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG CHO NHÓM HỘ GIA ĐÌNH THEO TIÊU CHUẨN FSC TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội – 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng vừa là một hiện tượng tự nhiên, vừa là một hiện tượng lịch sử và lànguồn tài nguyên có thể tái tạo, đóng vai trò mang tính toàn cầu xét cả về khía cạnhkinh tế xã hội và sinh thái học. Các tác động của con người đã đang làm rừng bị suygiảm số lượng và chất lượng rừng rõ rệt, các biện pháp truyền thống không thể bảovệ được diện tích rừng còn lại, nhất là rừng nhiệt đới ở các nước phát triển. Tìmkiếm và áp dụng các giải pháp quản lý rừng bền vững (QLRBV), bao gồm chứngchỉ rừng (CCR) là một trong những biện pháp được cộng đồng quốc tế quan tâmnhất hiện nay trong bảo vệ, duy trì và phát triển rừng. QLRBV phải đạt được sự bền vững trên cả ba phương diện kinh tế, môitrường và xã hội. Đối với mỗi quốc gia, đó là nhận thức về các giải pháp bảo vệ màvẫn sử dụng tối đa các lợi ích từ rừng. Đối với chủ rừng đó còn là nhận thức vềquyền xuất khẩu lâm sản của mình vào mọi thị trường quốc tế với giá bán cao. CCRchính là sự xác nhận bằng văn bản cho chủ rừng đáp ứng được các tiêu chuẩn vàtiêu chí QLRBV. Chứng chỉ do Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cấp là mộttrong những CCR rất được quan tâm hiện nay. Sử dụng các sản phẩm từ gỗ có CCR và tẩy chay các mặt hàng không cónguồn gốc xuất xứ là cách để người tiêu dùng thể hiện thái độ tích cực với rừng. Ởmột số quốc gia, các hệ thống bán lẻ đang gia tăng yêu cầu cung cấp gỗ đã đượcchứng chỉ, bắt buộc nhiều tổ chức và Công ty trong mạng lưới lâm sản toàn cầu camkết sản xuất và buôn bán gỗ. Kiểm chứng từng bước ( kiểm chứng theo modun )trong chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) sẽ giúp cho đơn vị chứng minh được vớingười tiêu dùng về nguồn gốc thực sự của sản phẩm của mình có chứng chỉ haykhông. Đánh giá hệ thống CoC bao gồm từ khâu khai thác, chế biến, phân phối vàtiêu thụ sản phẩm, là yêu cầu bắt buộc với việc dãn nhãn và bán sản phẩm từ gỗ cóchứng chỉ FSC, đặc biệt khi đơn vị xuất khẩu gỗ sang các thị trường châu Âu, Mỹvà các quốc gia phát triển khác. Tài liệu cơ bản để FSC chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng là Bộ tiêuchuẩn QLRBV gồm 10 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí. QLRBV đòi hỏi chủ rừng phải lập 2kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) chi tiết, rõ ràng và giám sát chặt chẽ các hoạtđộng lâm nghiệp. Tất cả các hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng đều tuân theokế hoạch được lập, trong đó kế hoạch khai thác giữ vai trò quan trọng nhất. Trên thế giới, nhiều nước đã thành công trong việc cấp CCR. Ở Việt Nam kháiniệm QLRBV còn khá mới mẻ với nhiều đơn vị lâm nghiệp và rất mới đối với cáchộ gia đình. Dự án “Quản lý rừng và kinh doanh lâm sản bền vững” do Chính phủThụy Sỹ tài trợ, thông qua Tổ chức WWF Việt Nam, Tổ ng cục Lâm nghiệp đượcBộ Nông nghiệp và PTNT giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp Sở Nông nghiệp vàPTNT các tỉnh trong vùng dự án triển khai thực hiện. Mục tiêu của dự án tại tỉnhQuảng Trị là hỗ trợ các chủ rừng (hộ gia đình) thực hiện quản lý rừng bền vững,tiến tới cấp chứng chỉ rừng FSC cho rừng trồng. Sau 3 năm thực hiện, đến tháng9/2010 nhóm hộ gia đình tại Quảng Trị được cấp chứng chỉ. Tuy nhiên trong quátrình triển khai dự án còn một số vấn đề phát sinh và thực tế là chưa đưa ra đượcmột bộ tiêu chuẩn cụ thể để áp dụng rộng rãi trên toàn quốc cho việc cấp chứng chỉrừng theo nhóm mà chỉ là mô hình thí điểm. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu đă ̣c điể m ̀ h cấ p chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình theo tiêu chuẩn FSC tạiquá trintỉnh Quảng Trị” là một nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên cảvề phương diện lý luận và thực tiễn từ đó làm cơ sở cho những đề xuất hoàn thiệnbộ tiêu chuấn này để nhân rộng mô hình QLRBV trong thực tiễn sản xuất trồngrừng nhỏ lẻ ở quy mô hộ gia đình hiện nay. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trongấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên vàTài nguyên Thiên nhiên Quốc tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm quá trình cấp chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình theo tiêu chuẩn FSC tại tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- HOÀNG DUY QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌ NH CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG CHO NHÓM HỘ GIA ĐÌNH THEO TIÊU CHUẨN FSC TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội – 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng vừa là một hiện tượng tự nhiên, vừa là một hiện tượng lịch sử và lànguồn tài nguyên có thể tái tạo, đóng vai trò mang tính toàn cầu xét cả về khía cạnhkinh tế xã hội và sinh thái học. Các tác động của con người đã đang làm rừng bị suygiảm số lượng và chất lượng rừng rõ rệt, các biện pháp truyền thống không thể bảovệ được diện tích rừng còn lại, nhất là rừng nhiệt đới ở các nước phát triển. Tìmkiếm và áp dụng các giải pháp quản lý rừng bền vững (QLRBV), bao gồm chứngchỉ rừng (CCR) là một trong những biện pháp được cộng đồng quốc tế quan tâmnhất hiện nay trong bảo vệ, duy trì và phát triển rừng. QLRBV phải đạt được sự bền vững trên cả ba phương diện kinh tế, môitrường và xã hội. Đối với mỗi quốc gia, đó là nhận thức về các giải pháp bảo vệ màvẫn sử dụng tối đa các lợi ích từ rừng. Đối với chủ rừng đó còn là nhận thức vềquyền xuất khẩu lâm sản của mình vào mọi thị trường quốc tế với giá bán cao. CCRchính là sự xác nhận bằng văn bản cho chủ rừng đáp ứng được các tiêu chuẩn vàtiêu chí QLRBV. Chứng chỉ do Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cấp là mộttrong những CCR rất được quan tâm hiện nay. Sử dụng các sản phẩm từ gỗ có CCR và tẩy chay các mặt hàng không cónguồn gốc xuất xứ là cách để người tiêu dùng thể hiện thái độ tích cực với rừng. Ởmột số quốc gia, các hệ thống bán lẻ đang gia tăng yêu cầu cung cấp gỗ đã đượcchứng chỉ, bắt buộc nhiều tổ chức và Công ty trong mạng lưới lâm sản toàn cầu camkết sản xuất và buôn bán gỗ. Kiểm chứng từng bước ( kiểm chứng theo modun )trong chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) sẽ giúp cho đơn vị chứng minh được vớingười tiêu dùng về nguồn gốc thực sự của sản phẩm của mình có chứng chỉ haykhông. Đánh giá hệ thống CoC bao gồm từ khâu khai thác, chế biến, phân phối vàtiêu thụ sản phẩm, là yêu cầu bắt buộc với việc dãn nhãn và bán sản phẩm từ gỗ cóchứng chỉ FSC, đặc biệt khi đơn vị xuất khẩu gỗ sang các thị trường châu Âu, Mỹvà các quốc gia phát triển khác. Tài liệu cơ bản để FSC chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng là Bộ tiêuchuẩn QLRBV gồm 10 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí. QLRBV đòi hỏi chủ rừng phải lập 2kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) chi tiết, rõ ràng và giám sát chặt chẽ các hoạtđộng lâm nghiệp. Tất cả các hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng đều tuân theokế hoạch được lập, trong đó kế hoạch khai thác giữ vai trò quan trọng nhất. Trên thế giới, nhiều nước đã thành công trong việc cấp CCR. Ở Việt Nam kháiniệm QLRBV còn khá mới mẻ với nhiều đơn vị lâm nghiệp và rất mới đối với cáchộ gia đình. Dự án “Quản lý rừng và kinh doanh lâm sản bền vững” do Chính phủThụy Sỹ tài trợ, thông qua Tổ chức WWF Việt Nam, Tổ ng cục Lâm nghiệp đượcBộ Nông nghiệp và PTNT giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp Sở Nông nghiệp vàPTNT các tỉnh trong vùng dự án triển khai thực hiện. Mục tiêu của dự án tại tỉnhQuảng Trị là hỗ trợ các chủ rừng (hộ gia đình) thực hiện quản lý rừng bền vững,tiến tới cấp chứng chỉ rừng FSC cho rừng trồng. Sau 3 năm thực hiện, đến tháng9/2010 nhóm hộ gia đình tại Quảng Trị được cấp chứng chỉ. Tuy nhiên trong quátrình triển khai dự án còn một số vấn đề phát sinh và thực tế là chưa đưa ra đượcmột bộ tiêu chuẩn cụ thể để áp dụng rộng rãi trên toàn quốc cho việc cấp chứng chỉrừng theo nhóm mà chỉ là mô hình thí điểm. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu đă ̣c điể m ̀ h cấ p chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình theo tiêu chuẩn FSC tạiquá trintỉnh Quảng Trị” là một nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên cảvề phương diện lý luận và thực tiễn từ đó làm cơ sở cho những đề xuất hoàn thiệnbộ tiêu chuấn này để nhân rộng mô hình QLRBV trong thực tiễn sản xuất trồngrừng nhỏ lẻ ở quy mô hộ gia đình hiện nay. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trongấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên vàTài nguyên Thiên nhiên Quốc tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Quá trình cấp chứng chỉ rừng Quản lý rừng bền vững Trồng rừng quy mô hộ gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0