Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ công tác quản lý bảo tồn
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm mô tả một số đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của Cheo cheo nhỏ ở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Đánh giá tình trạng quần thể Cheo cheo nhỏ ở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Xác định các đe dọa trực tiếp đến quần thể Cheo cheo nhỏ ở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai và đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ công tác quản lý bảo tồnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀICHEO CHEO NHỎ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN Chuyên ngành:Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN ĐẶNG Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học có ý nghĩa sống còn đối với quá trìnhphát triển kinh tế và xã hội của nhân loại, chúng cần được bảo vệ để đáp ứng nhu cầuxã hội ngày nay, cũng như cho các thế hệ mai sau. Một phương thức được xem làhợp lý và hiệu quả nhất để thực hiện công tác này là xây dựng các khu rừng bảo tồnthiên nhiên (KBTTN) và quản lý hợp lý chúng (Jonhsingh, 1994). Các KBTTN đảmbảo cho việc duy trì các hệ sinh thái, các loài, tính đa dạng về gen và các quá trìnhsinh thái di truyền. Ngoài ra, chúng còn giúp duy trì tính đa dạng về văn hóa. CácKBTTN cũng đảm bảo cho sự cân bằng hệ sinh thái, duy trì các quy luật nhân tạo vàtự nhiên, giúp cho việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên, giảm được các thảmhọa môi trường và khôi phục các cảnh quan tự nhiên. Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (KBTTN-VH Đồng Nai)nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng và các khu di sản văn hóa của ViệtNam. Khu bảo tồn (KBT) được thành lập năm 2004 với tổng diện tích tựnhiên là 100303 ha, gồm 67903 ha đất lâm nghiệp và hơn 32400 ha mặt nướchồ Trị An. KBT trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Đồng Nai [11]. Mục tiêu của KBTTN-VH Đồng Nai là khôi phục lại sự đa dạng sinhhọc của hệ sinh thái rừng tự nhiên bản địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai; tạora phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng và liền mạch, bảo tồn nơi cư trú và di trúcho các loài động vật hoang dã, mở rộng vùng địa lý sinh thái đặc thù củamiền Đông Nam bộ; phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảotồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử của các di tích, nhằm giáo dục truyềnthống cách mạng và phát triển du lịch sinh thái; mở ra nhiều cơ hội hợp tác,đầu tư với các tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinhhọc (ĐDSH) [10]. Kết quả điều tra khảo sát trong những năm gần đây (Nguyễn Xuân Đặng,2001 [16]; KBTTNVH Vĩnh Cửu, 2001 [11]; Đặng Huy Phương và cs, 2010 [8]; 2Nguyễn Hoàng Hảo và cs, 2011 [15];...) đã ghi nhận ở KBT có trên 78 loài thú,trong đó có nhiều loài quý, hiếm, nguy cấp có ý nghĩa bảo tồn trong nước và trêntoàn cầu như: Voi châu á (Elephas maximus), Bò tót (Bos gaurus), Sơn dương(Capricornis milneedwardsii), Hươu vàng (Axis porcinus), Nai (Rusaunicolor), Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil),... Loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) đang bị đe dọatuyệt chủng ở Việt Nam (bậc VU - sẽ nguy cấp trong Sách Đỏ Việt Nam, 2007)[1] và được bảo vệ bởi Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ (thuộc nhómIIB, hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại) [14], đồng thời đây làloài thú có giá trị kinh tế cao (cho thực phẩm, làm sinh vật cảnh) nên thườngxuyên là đối tượng săn bắt, buôn bán trên hầu khắp vùng phân bố của loài. Hiệnnay, việc bảo tồn loài Cheo cheo nhỏ ở KBTTN-VH Đồng Nai nói riêng và ởViệt Nam nói chung đều chưa đạt hiệu quả như mong muốn (Nguyễn HoàngHảo và cs, 2011) [15]. Một trong những nguyên nhân cơ bản của vấn đề này làdo những hiểu biết còn hạn chế về đặc điểm quần thể Cheo cheo trong các khubảo tồn cũng như các đặc điểm sinh học sinh thái của loài. Vì vậy, chúng tôi chọn thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học,sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) ở Khu Bảo tồnthiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ công tác quản lý bảo tồn nhằmcung cấp các tư liệu về hiện trạng quần thể Cheo cheo nhỏ ở KBTTN-VH ĐồngNai và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài làm cơ sở khoa học cho côngtác quản lý, bảo tồn loài thú quý, hiếm này. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái quát về họ Cheo cheo Tragulidae Họ Cheo cheo (Tragulidae) thuộc bộ Thú Móng guốc ngón chẵn(Artiodactyla), lớp Thú (Mammalia). Thú họ Cheo cheo có thân nhỏ, chânmảnh mai; phần thân sau cao hơn phần thân trước; tuyến dưới cằm lớn;thường có các đốm trắng ở cổ và ngực. Con cái có 4 vú ở bẹn. Cheo cheokhông có sừng, con đực có răng nanh hàm trên rất dài thò ra ngoài thànhnanh. Công thức răng: i0/3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ công tác quản lý bảo tồnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀICHEO CHEO NHỎ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN Chuyên ngành:Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN ĐẶNG Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học có ý nghĩa sống còn đối với quá trìnhphát triển kinh tế và xã hội của nhân loại, chúng cần được bảo vệ để đáp ứng nhu cầuxã hội ngày nay, cũng như cho các thế hệ mai sau. Một phương thức được xem làhợp lý và hiệu quả nhất để thực hiện công tác này là xây dựng các khu rừng bảo tồnthiên nhiên (KBTTN) và quản lý hợp lý chúng (Jonhsingh, 1994). Các KBTTN đảmbảo cho việc duy trì các hệ sinh thái, các loài, tính đa dạng về gen và các quá trìnhsinh thái di truyền. Ngoài ra, chúng còn giúp duy trì tính đa dạng về văn hóa. CácKBTTN cũng đảm bảo cho sự cân bằng hệ sinh thái, duy trì các quy luật nhân tạo vàtự nhiên, giúp cho việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên, giảm được các thảmhọa môi trường và khôi phục các cảnh quan tự nhiên. Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (KBTTN-VH Đồng Nai)nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng và các khu di sản văn hóa của ViệtNam. Khu bảo tồn (KBT) được thành lập năm 2004 với tổng diện tích tựnhiên là 100303 ha, gồm 67903 ha đất lâm nghiệp và hơn 32400 ha mặt nướchồ Trị An. KBT trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Đồng Nai [11]. Mục tiêu của KBTTN-VH Đồng Nai là khôi phục lại sự đa dạng sinhhọc của hệ sinh thái rừng tự nhiên bản địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai; tạora phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng và liền mạch, bảo tồn nơi cư trú và di trúcho các loài động vật hoang dã, mở rộng vùng địa lý sinh thái đặc thù củamiền Đông Nam bộ; phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảotồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử của các di tích, nhằm giáo dục truyềnthống cách mạng và phát triển du lịch sinh thái; mở ra nhiều cơ hội hợp tác,đầu tư với các tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinhhọc (ĐDSH) [10]. Kết quả điều tra khảo sát trong những năm gần đây (Nguyễn Xuân Đặng,2001 [16]; KBTTNVH Vĩnh Cửu, 2001 [11]; Đặng Huy Phương và cs, 2010 [8]; 2Nguyễn Hoàng Hảo và cs, 2011 [15];...) đã ghi nhận ở KBT có trên 78 loài thú,trong đó có nhiều loài quý, hiếm, nguy cấp có ý nghĩa bảo tồn trong nước và trêntoàn cầu như: Voi châu á (Elephas maximus), Bò tót (Bos gaurus), Sơn dương(Capricornis milneedwardsii), Hươu vàng (Axis porcinus), Nai (Rusaunicolor), Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil),... Loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) đang bị đe dọatuyệt chủng ở Việt Nam (bậc VU - sẽ nguy cấp trong Sách Đỏ Việt Nam, 2007)[1] và được bảo vệ bởi Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ (thuộc nhómIIB, hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại) [14], đồng thời đây làloài thú có giá trị kinh tế cao (cho thực phẩm, làm sinh vật cảnh) nên thườngxuyên là đối tượng săn bắt, buôn bán trên hầu khắp vùng phân bố của loài. Hiệnnay, việc bảo tồn loài Cheo cheo nhỏ ở KBTTN-VH Đồng Nai nói riêng và ởViệt Nam nói chung đều chưa đạt hiệu quả như mong muốn (Nguyễn HoàngHảo và cs, 2011) [15]. Một trong những nguyên nhân cơ bản của vấn đề này làdo những hiểu biết còn hạn chế về đặc điểm quần thể Cheo cheo trong các khubảo tồn cũng như các đặc điểm sinh học sinh thái của loài. Vì vậy, chúng tôi chọn thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học,sinh thái loài Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil Raffles, 1821) ở Khu Bảo tồnthiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai phục vụ công tác quản lý bảo tồn nhằmcung cấp các tư liệu về hiện trạng quần thể Cheo cheo nhỏ ở KBTTN-VH ĐồngNai và một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài làm cơ sở khoa học cho côngtác quản lý, bảo tồn loài thú quý, hiếm này. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái quát về họ Cheo cheo Tragulidae Họ Cheo cheo (Tragulidae) thuộc bộ Thú Móng guốc ngón chẵn(Artiodactyla), lớp Thú (Mammalia). Thú họ Cheo cheo có thân nhỏ, chânmảnh mai; phần thân sau cao hơn phần thân trước; tuyến dưới cằm lớn;thường có các đốm trắng ở cổ và ngực. Con cái có 4 vú ở bẹn. Cheo cheokhông có sừng, con đực có răng nanh hàm trên rất dài thò ra ngoài thànhnanh. Công thức răng: i0/3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đặc điểm sinh học Cheo cheo nhỏ Bảo tồn loài thú quý hiếm Bảo vệ quần thể Cheo cheo nhỏTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0