Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.15 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào công tác bảo tồn loài cây đang có nguy cơ bị tuyệt chủng này tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------- PHÙNG THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC LOÀIDU SAM ĐÁ VÔI (KETELEERIA DAVIDIANA (BERTRAND) BEISSN.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHUBẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn nằm trên địa bàn 7xã của 2 huyện Na Rì và Bạch Thông trải dài từ xã Vũ Muộn, Cao Sơn (huyện BạchThông) tới xã Lương Thượng, Ân Tình, Côn Minh, Kim Hỷ và Lạng San (huyện NaRì), có diện tích trên 14.000 ha, được các nhà khoa học đánh giá là nơi lưu giữ hiệntrạng nguyên sơ của thiên nhiên kỳ thú, sự phong phú của các loài động, thực vậtquý hiếm và nguy cấp, là kho gỗ quý của tỉnh Bắc Kạn, Trong số các loài thực vậtquý hiếm có loài Du sam đá vôi hiện đang được các nhà khoa học quan tâm và tìmcác biện pháp bảo tồn. Du sam đá vôi hay còn gọi là Thông dầu, Mạy Kinh, Tô hạp đá vôi có tênkhoa học Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn. [9] là một loài thực vật hạt trần quíhiếm của Việt Nam, chúng chỉ mọc trên núi đá vôi. Loài cây này có tên trong SáchÐỏ Việt Nam 2007 - phần Thực vật và ðýợc xếp hạng EN 1a, c, d, B1 + 2b, e, C2alà loài nguy cấp, số lượng cá thể bị suy giảm nghiêm trọng. Loài cây này có phân bốhẹp, chỉ còn lại hai quần thể nhỏ có phân bố tự nhiên tại Kim Hỷ - Bắc Kạn và HạLang - Cao Bằng với số lượng không nhiều [6]. Đặc biệt gỗ Du sam đá vôi thuộcloại gỗ quý. Gỗ có màu vàng nhạt, thớ mịn, hương thơm và rất khan hiếm, có giá trịkinh tế cao. Gỗ dùng làm đồ mỹ nghệ, gỗ lạng, hàng mộc chạm khảm, ván sàn đặcbiệt, đóng đồ, ốp trần, ốp tường. Những nghiên cứu về Du sam đá vôi ở nước ta còn hạn chế, các nghiên cứumới chỉ tập trung vào việc mô tả sơ bộ đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, cũngđã đưa ra những thông tin về tình trạng loài nhưng còn rất ít. Cho đến nay vẫn chưacó chương trình nào nghiên cứu về khả năng nhân giống, gây trồng để tạo ra các cáthể cây con nhằm bảo tồn và ngày càng phát triển loài cây quý hiếm này. Vì vậy, đểbảo tồn được loài cần phải làm rõ được những đặc điểm sinh học và sinh thái họccủa loài. Đây cũng là vấn đề cấp bách và cần thiết hiện nay để cứu loài khỏi nguycơ bị tuyệt chủng. 2 Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứuđặc điểm sinh học và sinh thái học loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana(Bertrand) Beissn.) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồnthiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Sự thành công của nghiên cứu này sẽ góp phần thiết thực vào việc bổ sungvà cung cấp những thông tin mới hơn về đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài cây,đặc điểm vật hậu, tái sinh tự nhiên cũng như khả năng nhân giống, từ đó đưa ranhững giải pháp hữu hiệu nhằm gây trồng và bảo tồn loài tại vùng phân bố tự nhiêncủa nó và những nơi có điều kiện tương đồng về sinh thái với khu phân bố tự nhiêncủa loài cây này. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về phân loại và đặc điểm hình thái, sinh thái loài Du sam đá vôi Theo Thực vật chí Trung Quốc (1978), loài Keteleeria davidiana (Bertr.)Beissn. có 2 thứ: Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn. var. davidiana có ở ViệtNam với tên gọi là Du sam đá vôi và Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn. var.chien – peii không có ở Việt Nam [57]. Tác giả Farjon (1989) cho biết Du sam là loài có phân bố ở Trung Quốc(vùng Tây Nam Sichuan Trung Quốc và vùng núi cao Hainan) và Lào. Tên TrungQuốc gọi là Yunnan youshan [27]. Trong cuốn Bách khoa toàn thư Nông nghiệp Trung Quốc (1989) có đề cậpđến một số vấn đề về cây Du sam như sau: Về tên gọi, do Du sam có chứa nhiều dầu và lá giống như Sa mộc nên có têngọi khác là Sam dầu (Oil fir). Chi Du sam có 11 loài khác nhau, phân bố ở phíaNam sông Trường Giang (Trung Quốc) và một số nước ở khu vực Đông Nam Á,trong đó có Việt Nam. Ở Trung Quốc có 9 loài được xác định và mô tả. Du samđược các nhà thực vật học Trung Quốc là những người đầu tiên xác định và nghiêncứu như s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------- PHÙNG THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC LOÀIDU SAM ĐÁ VÔI (KETELEERIA DAVIDIANA (BERTRAND) BEISSN.) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHUBẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn nằm trên địa bàn 7xã của 2 huyện Na Rì và Bạch Thông trải dài từ xã Vũ Muộn, Cao Sơn (huyện BạchThông) tới xã Lương Thượng, Ân Tình, Côn Minh, Kim Hỷ và Lạng San (huyện NaRì), có diện tích trên 14.000 ha, được các nhà khoa học đánh giá là nơi lưu giữ hiệntrạng nguyên sơ của thiên nhiên kỳ thú, sự phong phú của các loài động, thực vậtquý hiếm và nguy cấp, là kho gỗ quý của tỉnh Bắc Kạn, Trong số các loài thực vậtquý hiếm có loài Du sam đá vôi hiện đang được các nhà khoa học quan tâm và tìmcác biện pháp bảo tồn. Du sam đá vôi hay còn gọi là Thông dầu, Mạy Kinh, Tô hạp đá vôi có tênkhoa học Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn. [9] là một loài thực vật hạt trần quíhiếm của Việt Nam, chúng chỉ mọc trên núi đá vôi. Loài cây này có tên trong SáchÐỏ Việt Nam 2007 - phần Thực vật và ðýợc xếp hạng EN 1a, c, d, B1 + 2b, e, C2alà loài nguy cấp, số lượng cá thể bị suy giảm nghiêm trọng. Loài cây này có phân bốhẹp, chỉ còn lại hai quần thể nhỏ có phân bố tự nhiên tại Kim Hỷ - Bắc Kạn và HạLang - Cao Bằng với số lượng không nhiều [6]. Đặc biệt gỗ Du sam đá vôi thuộcloại gỗ quý. Gỗ có màu vàng nhạt, thớ mịn, hương thơm và rất khan hiếm, có giá trịkinh tế cao. Gỗ dùng làm đồ mỹ nghệ, gỗ lạng, hàng mộc chạm khảm, ván sàn đặcbiệt, đóng đồ, ốp trần, ốp tường. Những nghiên cứu về Du sam đá vôi ở nước ta còn hạn chế, các nghiên cứumới chỉ tập trung vào việc mô tả sơ bộ đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, cũngđã đưa ra những thông tin về tình trạng loài nhưng còn rất ít. Cho đến nay vẫn chưacó chương trình nào nghiên cứu về khả năng nhân giống, gây trồng để tạo ra các cáthể cây con nhằm bảo tồn và ngày càng phát triển loài cây quý hiếm này. Vì vậy, đểbảo tồn được loài cần phải làm rõ được những đặc điểm sinh học và sinh thái họccủa loài. Đây cũng là vấn đề cấp bách và cần thiết hiện nay để cứu loài khỏi nguycơ bị tuyệt chủng. 2 Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứuđặc điểm sinh học và sinh thái học loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana(Bertrand) Beissn.) làm cơ sở đề xuất một số giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồnthiên nhiên Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Sự thành công của nghiên cứu này sẽ góp phần thiết thực vào việc bổ sungvà cung cấp những thông tin mới hơn về đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài cây,đặc điểm vật hậu, tái sinh tự nhiên cũng như khả năng nhân giống, từ đó đưa ranhững giải pháp hữu hiệu nhằm gây trồng và bảo tồn loài tại vùng phân bố tự nhiêncủa nó và những nơi có điều kiện tương đồng về sinh thái với khu phân bố tự nhiêncủa loài cây này. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về phân loại và đặc điểm hình thái, sinh thái loài Du sam đá vôi Theo Thực vật chí Trung Quốc (1978), loài Keteleeria davidiana (Bertr.)Beissn. có 2 thứ: Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn. var. davidiana có ở ViệtNam với tên gọi là Du sam đá vôi và Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn. var.chien – peii không có ở Việt Nam [57]. Tác giả Farjon (1989) cho biết Du sam là loài có phân bố ở Trung Quốc(vùng Tây Nam Sichuan Trung Quốc và vùng núi cao Hainan) và Lào. Tên TrungQuốc gọi là Yunnan youshan [27]. Trong cuốn Bách khoa toàn thư Nông nghiệp Trung Quốc (1989) có đề cậpđến một số vấn đề về cây Du sam như sau: Về tên gọi, do Du sam có chứa nhiều dầu và lá giống như Sa mộc nên có têngọi khác là Sam dầu (Oil fir). Chi Du sam có 11 loài khác nhau, phân bố ở phíaNam sông Trường Giang (Trung Quốc) và một số nước ở khu vực Đông Nam Á,trong đó có Việt Nam. Ở Trung Quốc có 9 loài được xác định và mô tả. Du samđược các nhà thực vật học Trung Quốc là những người đầu tiên xác định và nghiêncứu như s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đặc điểm sinh học Du sam đá vôi Bảo tồn thực vật quý hiếm Hệ thực vật có nguy cơ tuyệt chủngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0