Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài cây Mạy bói (Bambusa burmanica Gamble) tại tỉnh Sơn La

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu đặc điểm phân bố và hình thái cây Mạy bói; Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của loài cây Mạy bói ở giai đoạn vườn ươm; Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh tre Mạy bói tại Sơn La. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài cây Mạy bói (Bambusa burmanica Gamble) tại tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- ĐINH CÔNG TRÌNHNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬT GÂYTRỒNG LOÀI CÂY MẠY BÓI (Bambusa burmanica Gamble) TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. PHẠM ĐỨC TUẤN Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước tới nay và trong tương lai tài nguyên tre trúc phong phú củanước ta vẫn đóng một vai trò hết sức quan trong trong việc phát triển kinh tếxã hội. Tây Bắc là vùng bị chia cắt bởi các dông núi cao và chịu ảnh hưởngnhiều của khí hậu khắc nhiệt (gió nóng Tây - Nam). Người dân sinh sốngtrong đó chủ yếu là đồng bào các dân tộc có trình độ dân trí không đồng đều,giao thông không thuân lợi, sản xuất của người dân mang tính tự cung tự cấpchủ yếu dựa vào các sản phẩm của thiên nhiên thông qua hái lượm. Mặt khácTây Bắc có hàng nghìn loài thực vật sinh sống trong 216 loài tre của việt namthì có tới 50 -60 loài tre có mặt phân bố ở Tây Bắc trong đó có hàng chục loàitre cho măng với chất lượng cao. Có loài được coi là đặc sản của vùng TâyBắc như: Mạy lay, Mạy bói, Mạy bó, Mạy hốc ….món măng đã trở thànhmón ăn truyền thống không thể thiếu trong bữa ăn của đồng bào các dân tộcvà là nguồn thu nhập đáng kể cho các hộ gia đình. Tre nứa tự nhiên đã cungcấp cho Tây Bắc hàng trăm nghìn tấn măng các loại mỗi năm nhưng do tậpquán canh tác nên người dân chưa ý thức được việc gây trồng và các biệnpháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất nên nguồn cung cấp măng cho thị trườngchủ yếu là rừng tự nhiên và một số hộ gây trồng với diện tích nhỏ lẻ năng suấtthấp, người dân chỉ khai thác nên nguồn tài nguyên ngày dần bị cạn kiệt. Ngày nay trước đòi hỏi ngày càng nhiều của xã hội về nguồn rau sạch(măng) là bài toán khó cho các nhà quản lý. Để giải quyết vấn đề tương tựnhư ở nước ta, trên thế giới nhiều nước đã nghiên cứu tuyển chọn một số loàicó năng suất cao để gây trồng tập trung thành các vùng nguyên liệu có năngsuất và chất lượng cao, chu kỳ khai thác lâu dài và ổn định điển hình là TrungQuốc, Đài Loan, Thái Lan,…. Ở nước ta với diện tích và trữ lượng rừng tretrúc (kể cả rừng tự nhiên và trồng) như hiện nay không thể đáp ứng được yêucầu phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước ta. Để từng bước giải quyết 2nhu cầu đó thì từng vùng, từng miền có những nghiên cứu đi sâu vào các loàicây thế mạnh của vùng. Cụ thể tại vùng Tây Bắc nói chung và Sơn La nóiriêng có rất nhiều loài tre bản địa cho măng với chất lượng cao lại chưa cócông trình nghiên cứu nào. Vấn đề đặt ra là khi phát triển các loài tre củavùng Sơn La thì công tác nhân giống và kỹ thuật gây trồng phải được hướngdẫn cụ thể cho người dân. Do vậy để làm cơ sở cho việc gây trồng và nhânrộng cây tre bản địa lấy măng tại địa phương thì đề tài Nghiên cứu đặc điểmsinh thái và kỹ thuật gây trồng loài cây Mạy bói (Bambusa burmanicaGamble) tại Sơn La trở nên thiết thực đối với Sơn La. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Nghiên cứu nước ngoài Tre trúc là nguồn lâm sản ngoài gỗ chiếm vị trí quan trọng trong tàinguyên rừng của nhiều nước trên thế giới. Các nước có phân bố tre trúc ngườidân đã biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo ra hàng trăm loại sản phẩm thiếtthực phục vụ cho đời sống hàng ngày. Nhiều loài tre trúc là nguồn nguyênliệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâmsản, công nghiệp giấy sợi, giao thông vận tải… Một số loài tre trúc cho măngăn ngon đã trở thành đối tượng cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị. Tất cảcác sản phẩm tre trúc không còn bó hẹp trong phạm vi biên giới của một quốcgia mà đã xuất hiện trên thị trường quốc tế và được nhiều nước Châu Âu,Châu Mỹ ưa chuộng. Chính vì tầm quan trọng của tài nguyên tre trúc nênnhiều nước trên thế giới (Các nước có tre trúc và các nước sử dụng nhiều tretrúc) đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tre trúc. Nghiên cứu về tre trúc đã bắt đầu rất sớm từ thập niên 60 của thế kỷ 19điển hình như: Munno (1868) có công trình Nghiên cứu về tre trúc đượccoi là nghiên cứu về tre trúc đầu tiên, trong đó đã khái quát được một cáchtổng quan về họ phụ tre trúc, Gambe (1896) trong công trình Các loài tretrúc đã đề cập tương đối chi tiết về phân bố, hình thái và một số đặc điểmsinh thái của 151 loài tre có ở các nước Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Malayxiavà Inđônêxia. Trong giai đoạn này các nghiên cứu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: