Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính dòng chảy mặt của một số mô hình sử dụng đất tại Lâm trường Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương hướng nghiên cứu của luận văn là phân tích mối quan hệ định lượng giữa dòng chảy mặt của một số mô hình sử dụng đất chủ yếu tại vùng Lương Sơn – Hòa Bình với những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng, từ đó làm cơ sở để dự báo lũ cho khu vực; đồng thời xác định mức độ ô nhiễm của nước mặt và đưa ra được một số khuyến nghị về môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính dòng chảy mặt của một số mô hình sử dụng đất tại Lâm trường Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- LẠI THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH DÒNG CHẢY MẶT CỦAMỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI LÂM TRƯỜNGLƯƠNG SƠN – HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Văn Khoa Hà Nội, 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước là một thành phần môi trường, một nhân tố sinh thái vô cùngquan trọng đối với sự tồn tại của con người và thiên nhiên. Không có nướcđồng nghĩa với không có sự sống. Mặc dù chiếm giữ vai trò hết sức to lớn vàkhông thể thay thế trong đời sống, nhưng hiện nay tài nguyên nước đang bịsuy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Có nhiều nguyên nhângây nên hiện tượng này, trong đó có xói mòn và dòng chảy mặt. Dòng chảy mặt xuất hiện, đó chính là tiền đề của hiện tượng lũ lụt. Sựxuất hiện của dòng chảy mặt thường kéo theo những chất hữu cơ, chất hòatan, bùn, cát,... và có nhiệt độ thay đổi không ổn định phụ thuộc vào nhiệt độbề mặt đất nơi chúng đi qua. Điều này đã dẫn đến việc mất ổn định của nguồnnước và làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Làm sao để hạn chế được dòng chảymặt và kiểm soát ô nhiễm nước có nguồn không xác định này – đó là một câuhỏi lớn đang đặt ra cho những nhà quản lý và những chuyên gia về môitrường nước hiện nay. Chúng ta đều biết dưới tác dụng của các khu rừng chất lượng nước tốthơn so với các loại hình sử dụng đất khác. Nhưng sự tốt hơn đó cụ thể như thếnào? Hàm lượng các chất lắng đọng trong dòng chảy mặt đất rừng là baonhiêu? Tốc độ phân hủy các chất hữu cơ ra sao? Các công trình nghiên cứu vềmối quan hệ giữa rừng và nước tại Việt Nam mới chỉ ở dạng định tính. Rấtcần thiết có những nghiên cứu định lượng về vấn đề này. Vì lý do đó, hầu như chưa có một khuyến cáo nào về vấn đề chất lượngnước mặt khởi đầu hay vấn đề ô nhiễm nguồn nước có nguồn không xác định.Có một thực tế là lượng dòng chảy mặt đóng góp một phần không nhỏ vàolượng nước của các sông suối trong lưu vực. Trong khi đó cuộc sống củangười dân miền núi có mối liên quan mật thiết đến nguồn nước tự nhiên này.Từ thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu dòng chảy mặt và chất lượng dòng 2chảy mặt khởi đầu là rất cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay – khimà tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, tác giả đã thực hiện đề tài“Nghiên cứu đặc tính dòng chảy mặt của một số mô hình sử dụng đất tại Lâmtrường Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình”. Phương hướngnghiên cứu của luận văn là phân tích mối quan hệ định lượng giữa dòng chảymặt của một số mô hình sử dụng đất chủ yếu tại vùng Lương Sơn – Hòa Bìnhvới những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng, từ đó làm cơ sở để dự báo lũ chokhu vực; đồng thời xác định mức độ ô nhiễm của nước mặt và đưa ra đượcmột số khuyến nghị về môi trường. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Dòng chảy mặt xuất hiện khi cường độ mưa lớn hơn so với tỷ lệ thấmcủa đất, hay khi lượng mưa vượt quá khả năng thấm của đất (Mingteh Chang,2005). Sự xuất hiện của dòng chảy mặt thường cuốn theo nhiều bùn cát, chấthữu cơ, chất hòa tan và có nhiệt độ biến đổi mạnh phụ thuộc nhiệt độ mặt đất,đó là nguyên nhân làm cho nước sông hồ có tính ổn định thấp, mức ô nhiễmcủa nước tăng lên (Vương Văn Quỳnh, 2007). Trên thế giới nói chung và tạiViệt Nam nói riêng đã có nhiều tác giả nghiên cứu về dòng chảy mặt và mứcđộ ảnh hưởng của dòng chảy mặt đối với chất lượng nước sông ngòi. Một sốnét lớn của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đặc tính dòng chảymặt khởi đầu được trình bày tóm tắt như sau:1.1. Thế giới1.1.1. Về dòng chảy trên bề mặt đất Nghiên cứu dòng chảy mặt đất thực chất là nghiên cứu về thủy vănrừng. Thuật ngữ “Thủy văn rừng” ra đời vào những năm đầu của thế kỷ XIII(chính xác là vào năm 1215), tuy lĩnh vực này đã được đề cập nghiên cứu từkhá lâu, song những thành tựu của nó mang ý nghĩa rõ rệt trong cuộc sốngphải kể từ những năm 1930 trở lại đây khi mà những nghiên cứu về địnhlượng phát triển một cách mạnh mẽ. Dòng chảy mặt đất là một bộ phận vô cùng quan trọng của tuần hoànnước trong hệ sinh thái rừng, phản ánh tốt nhất khả năng giữ nước của rừng.Đã có nhiều lý luận về dòng chảy bề mặt đất như: “Cơ chế dòng chảy trênmặt đất siêu thấm”; khái niệm “Diện tích sản sinh dòng chảy biến động”.Nhì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính dòng chảy mặt của một số mô hình sử dụng đất tại Lâm trường Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- LẠI THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH DÒNG CHẢY MẶT CỦAMỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI LÂM TRƯỜNGLƯƠNG SƠN – HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Văn Khoa Hà Nội, 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước là một thành phần môi trường, một nhân tố sinh thái vô cùngquan trọng đối với sự tồn tại của con người và thiên nhiên. Không có nướcđồng nghĩa với không có sự sống. Mặc dù chiếm giữ vai trò hết sức to lớn vàkhông thể thay thế trong đời sống, nhưng hiện nay tài nguyên nước đang bịsuy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Có nhiều nguyên nhângây nên hiện tượng này, trong đó có xói mòn và dòng chảy mặt. Dòng chảy mặt xuất hiện, đó chính là tiền đề của hiện tượng lũ lụt. Sựxuất hiện của dòng chảy mặt thường kéo theo những chất hữu cơ, chất hòatan, bùn, cát,... và có nhiệt độ thay đổi không ổn định phụ thuộc vào nhiệt độbề mặt đất nơi chúng đi qua. Điều này đã dẫn đến việc mất ổn định của nguồnnước và làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Làm sao để hạn chế được dòng chảymặt và kiểm soát ô nhiễm nước có nguồn không xác định này – đó là một câuhỏi lớn đang đặt ra cho những nhà quản lý và những chuyên gia về môitrường nước hiện nay. Chúng ta đều biết dưới tác dụng của các khu rừng chất lượng nước tốthơn so với các loại hình sử dụng đất khác. Nhưng sự tốt hơn đó cụ thể như thếnào? Hàm lượng các chất lắng đọng trong dòng chảy mặt đất rừng là baonhiêu? Tốc độ phân hủy các chất hữu cơ ra sao? Các công trình nghiên cứu vềmối quan hệ giữa rừng và nước tại Việt Nam mới chỉ ở dạng định tính. Rấtcần thiết có những nghiên cứu định lượng về vấn đề này. Vì lý do đó, hầu như chưa có một khuyến cáo nào về vấn đề chất lượngnước mặt khởi đầu hay vấn đề ô nhiễm nguồn nước có nguồn không xác định.Có một thực tế là lượng dòng chảy mặt đóng góp một phần không nhỏ vàolượng nước của các sông suối trong lưu vực. Trong khi đó cuộc sống củangười dân miền núi có mối liên quan mật thiết đến nguồn nước tự nhiên này.Từ thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu dòng chảy mặt và chất lượng dòng 2chảy mặt khởi đầu là rất cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay – khimà tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, tác giả đã thực hiện đề tài“Nghiên cứu đặc tính dòng chảy mặt của một số mô hình sử dụng đất tại Lâmtrường Lương Sơn – huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình”. Phương hướngnghiên cứu của luận văn là phân tích mối quan hệ định lượng giữa dòng chảymặt của một số mô hình sử dụng đất chủ yếu tại vùng Lương Sơn – Hòa Bìnhvới những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng, từ đó làm cơ sở để dự báo lũ chokhu vực; đồng thời xác định mức độ ô nhiễm của nước mặt và đưa ra đượcmột số khuyến nghị về môi trường. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Dòng chảy mặt xuất hiện khi cường độ mưa lớn hơn so với tỷ lệ thấmcủa đất, hay khi lượng mưa vượt quá khả năng thấm của đất (Mingteh Chang,2005). Sự xuất hiện của dòng chảy mặt thường cuốn theo nhiều bùn cát, chấthữu cơ, chất hòa tan và có nhiệt độ biến đổi mạnh phụ thuộc nhiệt độ mặt đất,đó là nguyên nhân làm cho nước sông hồ có tính ổn định thấp, mức ô nhiễmcủa nước tăng lên (Vương Văn Quỳnh, 2007). Trên thế giới nói chung và tạiViệt Nam nói riêng đã có nhiều tác giả nghiên cứu về dòng chảy mặt và mứcđộ ảnh hưởng của dòng chảy mặt đối với chất lượng nước sông ngòi. Một sốnét lớn của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đặc tính dòng chảymặt khởi đầu được trình bày tóm tắt như sau:1.1. Thế giới1.1.1. Về dòng chảy trên bề mặt đất Nghiên cứu dòng chảy mặt đất thực chất là nghiên cứu về thủy vănrừng. Thuật ngữ “Thủy văn rừng” ra đời vào những năm đầu của thế kỷ XIII(chính xác là vào năm 1215), tuy lĩnh vực này đã được đề cập nghiên cứu từkhá lâu, song những thành tựu của nó mang ý nghĩa rõ rệt trong cuộc sốngphải kể từ những năm 1930 trở lại đây khi mà những nghiên cứu về địnhlượng phát triển một cách mạnh mẽ. Dòng chảy mặt đất là một bộ phận vô cùng quan trọng của tuần hoànnước trong hệ sinh thái rừng, phản ánh tốt nhất khả năng giữ nước của rừng.Đã có nhiều lý luận về dòng chảy bề mặt đất như: “Cơ chế dòng chảy trênmặt đất siêu thấm”; khái niệm “Diện tích sản sinh dòng chảy biến động”.Nhì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Đặc tính dòng chảy mặt Chất lượng môi trường nước mặt Mô hình sử dụng đấtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0