![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nghiên cứu đặc điểm của nấm Sò vua (Pleurotus eryngii) làm cơ sở cho việc định hướng để chọn tạo giống nấm và triển khai sản xuất trong điều kiện môi trường sinh thái của nước ta. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------------- VI MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM SÒ VUA (Pleurotus eryngii) Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. TRỊNH TAM KIỆT HÀ NỘI – 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm được con người sử dụng rộng rãi từ rất lâu. Tại Trung Quốc, từ thờiXuân thu Chiến quốc, các y thư cổ đánh giá nấm là thứ “ăn được, bồi bổ được,có thể sử dụng làm thuốc, toàn thân đều quý giá ”. Ở nhiều nước, trồng nấm làmột ngành kinh doanh. Nấm không chỉ được sử dụng làm thực phẩm, nhiều loạicòn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, trong hóa học trị liệu kháng khuẩn.Trong tự nhiên, chúng tham gia vào các chu trình vật chất và năng lượng. Dựatheo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môitrường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 10.000 loài, có khoảng 5.000 loàicó thể ăn được và 1.000 loài dùng làm thuốc. Ngoài nguồn thu hái từ thiên nhiên,người ta đã trồng được hơn 80 loại theo phương pháp công nghiệp với năng suấtcao. Việt Nam là nước có ưu thế về sản xuất nông nghiệp. Trong lộ trình hộinhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam có rất nhiều vấn đề cần quan tâm.Một trong những vấn đề đó là thực hiện đa dạng hóa kinh tế, chuyển đổi cơ cấucây trồng, đẩy mạnh kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Hiện nay ở nước tamới trồng phổ biến khoảng 12 loại, chủ yếu là các loại nấm như nấm Sò, nấmMỡ, nấm Mộc nhĩ, nấm Rơm.. và tiến hành nhập nhiều loại nấm mới có giá trịcao. Để phát triển được nghề trồng nấm cần tăng cường đầu tư sản xuất, côngnghệ trồng, sau thu hoạch cần được cải tiến, trang bị kỹ thuật thu hái, bảo quảnvận chuyển thu hoạch tiên tiến. Hơn hết là người trồng nấm cũng phải có hiểubiết về đặc tính và quy trình nuôi trồng từng loại nấm. Nấm Sò vua có tên khoa học là Pleurotus eryngii, là một loại nấm mới cógiá trị dinh dưỡng và dược liệu rất cao, được ưa chuộng ở nhiều nước trên thếgiới. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào nghiên cứu cụ thể về đặc tính sinh vật họcvà quy trình nuôi trồng chúng áp dụng trong điều kiện của Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng nấm Sò vua (Pleurotuseryngii)” hy vọng sẽ đóng góp một phần cơ sở khoa học và thực tiễn vào việctrồng loài này tại nước ta. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở sinh vật học của nấm1.1.1. Vị trí phân loại Nấm ăn thuộc vi sinh vật chân khuẩn gồm các đặc điểm: không quanghợp, dinh dưỡng theo cách dinh dưỡng, có khuẩn ty phát triển, nhân giốngbằng bào tử. Loại chân khuẩn mà quả thể có thịt hoặc chất keo ăn được gọi lànấm ăn, loại chân khuẩn có độc gọi là nấm độc. Trong hệ thống phân loạisinh học, theo các quan điểm phân loại khác nhau thì nấm được phân loạikhác nhau. Theo quan điểm chung hiện nay, hệ thống phân loại của R.H.Whitaker(1969) đang được sử dụng nhiều trong phân loại sinh học. Hệ thống phân loạigồm 5 giới:- Monera : Giới khởi sinh- Protista : Giới nguyên sinh- Fungi Mycota : Giới nấm- Plantae : Giới thực vật- Animania : Giới động vật Ngoài ra còn có hệ thống phân loại của A.L.Takhtadjan (1973) chiasinh giới làm 4 giới chính sau:- Giới Mycota : Gồm vi khuẩn và khuẩn lam.- Giới nấm : Fungi- Giới thực vật : Plantae- Giới động vật : Animania 3 Dù theo quan điểm nào thì nấm vẫn được coi là một giới riêng trong hệthống phân loại. Nấm được phân chia thành ba giới phụ là giới phụ nấm nhầy (ProtoforaFungi), giới phụ nấm tảo (Chromista Fungi) và giới phụ nấm thật (Eu Fungi)bao gồm nấm Tiếp hợp (Zygomycota), nấm nang (Ascomycota) và nấm đảm(Basidomycota). Hầu hết các loại nấm không có khả năng quang hợp như thực vật do đónấm không có khả năng tự dưỡng (Autroph) mà có đời sống dị dưỡng(Hetetroph). Cũng như các vi sinh vật, nấm đóng vai trò quan trọng như làmột khâu trong chu trình tuần hoàn các vật chất tự nhiên: phân hủy các hợpchất phức tạp thành các hợp chất đơn giản hơn và các chất vô cơ, trả lại nguồndinh dưỡng cho đất.1.1.2. Kết cấu hình thái của nấm Nấm có nhiều chủng loại, hình thái khác nhau, quả thể ở dạng mũ, dạngcục, dạng san hô...nhưng có kết cấu hình thái tương đối ổn định.a. Kết cấu hình thái khuẩn ty Bào tử là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, trong điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng Nấm sò vua (Pleurotus eryngii)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------------- VI MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM SÒ VUA (Pleurotus eryngii) Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. TRỊNH TAM KIỆT HÀ NỘI – 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm được con người sử dụng rộng rãi từ rất lâu. Tại Trung Quốc, từ thờiXuân thu Chiến quốc, các y thư cổ đánh giá nấm là thứ “ăn được, bồi bổ được,có thể sử dụng làm thuốc, toàn thân đều quý giá ”. Ở nhiều nước, trồng nấm làmột ngành kinh doanh. Nấm không chỉ được sử dụng làm thực phẩm, nhiều loạicòn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, trong hóa học trị liệu kháng khuẩn.Trong tự nhiên, chúng tham gia vào các chu trình vật chất và năng lượng. Dựatheo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môitrường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 10.000 loài, có khoảng 5.000 loàicó thể ăn được và 1.000 loài dùng làm thuốc. Ngoài nguồn thu hái từ thiên nhiên,người ta đã trồng được hơn 80 loại theo phương pháp công nghiệp với năng suấtcao. Việt Nam là nước có ưu thế về sản xuất nông nghiệp. Trong lộ trình hộinhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam có rất nhiều vấn đề cần quan tâm.Một trong những vấn đề đó là thực hiện đa dạng hóa kinh tế, chuyển đổi cơ cấucây trồng, đẩy mạnh kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Hiện nay ở nước tamới trồng phổ biến khoảng 12 loại, chủ yếu là các loại nấm như nấm Sò, nấmMỡ, nấm Mộc nhĩ, nấm Rơm.. và tiến hành nhập nhiều loại nấm mới có giá trịcao. Để phát triển được nghề trồng nấm cần tăng cường đầu tư sản xuất, côngnghệ trồng, sau thu hoạch cần được cải tiến, trang bị kỹ thuật thu hái, bảo quảnvận chuyển thu hoạch tiên tiến. Hơn hết là người trồng nấm cũng phải có hiểubiết về đặc tính và quy trình nuôi trồng từng loại nấm. Nấm Sò vua có tên khoa học là Pleurotus eryngii, là một loại nấm mới cógiá trị dinh dưỡng và dược liệu rất cao, được ưa chuộng ở nhiều nước trên thếgiới. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào nghiên cứu cụ thể về đặc tính sinh vật họcvà quy trình nuôi trồng chúng áp dụng trong điều kiện của Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu đặc tính sinh học và quy trình nuôi trồng nấm Sò vua (Pleurotuseryngii)” hy vọng sẽ đóng góp một phần cơ sở khoa học và thực tiễn vào việctrồng loài này tại nước ta. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở sinh vật học của nấm1.1.1. Vị trí phân loại Nấm ăn thuộc vi sinh vật chân khuẩn gồm các đặc điểm: không quanghợp, dinh dưỡng theo cách dinh dưỡng, có khuẩn ty phát triển, nhân giốngbằng bào tử. Loại chân khuẩn mà quả thể có thịt hoặc chất keo ăn được gọi lànấm ăn, loại chân khuẩn có độc gọi là nấm độc. Trong hệ thống phân loạisinh học, theo các quan điểm phân loại khác nhau thì nấm được phân loạikhác nhau. Theo quan điểm chung hiện nay, hệ thống phân loại của R.H.Whitaker(1969) đang được sử dụng nhiều trong phân loại sinh học. Hệ thống phân loạigồm 5 giới:- Monera : Giới khởi sinh- Protista : Giới nguyên sinh- Fungi Mycota : Giới nấm- Plantae : Giới thực vật- Animania : Giới động vật Ngoài ra còn có hệ thống phân loại của A.L.Takhtadjan (1973) chiasinh giới làm 4 giới chính sau:- Giới Mycota : Gồm vi khuẩn và khuẩn lam.- Giới nấm : Fungi- Giới thực vật : Plantae- Giới động vật : Animania 3 Dù theo quan điểm nào thì nấm vẫn được coi là một giới riêng trong hệthống phân loại. Nấm được phân chia thành ba giới phụ là giới phụ nấm nhầy (ProtoforaFungi), giới phụ nấm tảo (Chromista Fungi) và giới phụ nấm thật (Eu Fungi)bao gồm nấm Tiếp hợp (Zygomycota), nấm nang (Ascomycota) và nấm đảm(Basidomycota). Hầu hết các loại nấm không có khả năng quang hợp như thực vật do đónấm không có khả năng tự dưỡng (Autroph) mà có đời sống dị dưỡng(Hetetroph). Cũng như các vi sinh vật, nấm đóng vai trò quan trọng như làmột khâu trong chu trình tuần hoàn các vật chất tự nhiên: phân hủy các hợpchất phức tạp thành các hợp chất đơn giản hơn và các chất vô cơ, trả lại nguồndinh dưỡng cho đất.1.1.2. Kết cấu hình thái của nấm Nấm có nhiều chủng loại, hình thái khác nhau, quả thể ở dạng mũ, dạngcục, dạng san hô...nhưng có kết cấu hình thái tương đối ổn định.a. Kết cấu hình thái khuẩn ty Bào tử là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, trong điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quy trình nuôi trồng Nấm sò vua Đặc tính sinh vật học nấm Sò vua Công nghệ sinh học thực vậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0