Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm các hộ gia đình trồng rừng sản xuất tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu đánh giá và đề xuất các bổ sung hướng dẫn thực hiện quy trình CCR theo nhóm đối với mô hình quản lý rừng bền vững theo nhóm hộ gia đình quản lý rừng cường độ thấp và nhỏ (SLIMF). Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm các hộ gia đình trồng rừng sản xuất tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNGTHEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤTTẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------- DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNGTHEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤTTẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. NGUYỄN NGỌC LUNG HÀ NỘI, 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình, em xin gửi lời cảm ơn chânthành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học vàcác Giảng viên trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhLuận văn Thạc sĩ. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ khoahọc Nguyễn Ngọc Lung - Người hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứuvà hoàn thành Luận văn Thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị đãtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giađình; các anh, chị em và bạn bè trong lớp học, các đồng nghiệp, những người đãđóng góp, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ,hướng dẫn và chỉ bảo từ GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung. Các nội dung nghiêncứu trong đề tài này là trung thực, các số liệu tham khảo có trích dẫn rõ ràng, cáckết quả nghiên cứu chưa từng được ai công bố trong bất cứ các công trình nghiêncứu nào trước đây. Nếu có phát hiện bất kỳ gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước Hộiđồng cũng như kết quả luận văn của mình. Xin trân trọng cảm ơn, Tác giả Dương Duy Khánh ii MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iMỤC LỤC ............................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. viDANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. viiĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 5 1.1. Tổng quan về chứng chỉ rừng ...................................................................... 5 1.1.1. Hội đồng quản trị rừng-FSC ............................................................. 5 1.1.2. Chứng chỉ rừng và sự phát triển ....................................................... 6 1.1.2.1. Trên thế giới: .................................................................................. 6 1.1.2.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 9 1.1.3. Cơ chế hoạt động của CCR: ............................................................ 11 1.1.3.1. Cơ sở đánh giá CCR ..................................................................... 11 1.1.3.2.Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC)................................................. 15 1.1.3.3. Đơn vị cấp chứng chỉ.................................................................... 16 1.2. Tình hình xuất, nhập khẩu gỗ có CCR tại Việt Nam ................................ 19 1.2.1. Tình hình xuất khẩu gỗ:................................................................... 19 1.2.2. Tình hình nhập khẩu gỗ: ................................................................. 25 1.3. Tiếp cận với cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam ......................................... 29 1.4. Các khó khăn trong quản lý rừng ở cấp quy mô nhỏ, lẻ khi tiếp cận với chứng chỉ rừng và quản lý rừng bền vững ........................................................ 32Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 36 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 36 2.2. Cơ sở khoa học .......................................................................................... 36 iii 2.3. Tính khả thi của đề tài ............................................................................... 37 2.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 37 2.5. Nội dung nghiên cứu ....................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm các hộ gia đình trồng rừng sản xuất tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNGTHEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤTTẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------- DƯƠNG DUY KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNGTHEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤTTẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. NGUYỄN NGỌC LUNG HÀ NỘI, 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình, em xin gửi lời cảm ơn chânthành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học vàcác Giảng viên trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thànhLuận văn Thạc sĩ. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ khoahọc Nguyễn Ngọc Lung - Người hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứuvà hoàn thành Luận văn Thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị đãtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giađình; các anh, chị em và bạn bè trong lớp học, các đồng nghiệp, những người đãđóng góp, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ,hướng dẫn và chỉ bảo từ GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung. Các nội dung nghiêncứu trong đề tài này là trung thực, các số liệu tham khảo có trích dẫn rõ ràng, cáckết quả nghiên cứu chưa từng được ai công bố trong bất cứ các công trình nghiêncứu nào trước đây. Nếu có phát hiện bất kỳ gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước Hộiđồng cũng như kết quả luận văn của mình. Xin trân trọng cảm ơn, Tác giả Dương Duy Khánh ii MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iMỤC LỤC ............................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. viDANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. viiĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 5 1.1. Tổng quan về chứng chỉ rừng ...................................................................... 5 1.1.1. Hội đồng quản trị rừng-FSC ............................................................. 5 1.1.2. Chứng chỉ rừng và sự phát triển ....................................................... 6 1.1.2.1. Trên thế giới: .................................................................................. 6 1.1.2.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 9 1.1.3. Cơ chế hoạt động của CCR: ............................................................ 11 1.1.3.1. Cơ sở đánh giá CCR ..................................................................... 11 1.1.3.2.Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC)................................................. 15 1.1.3.3. Đơn vị cấp chứng chỉ.................................................................... 16 1.2. Tình hình xuất, nhập khẩu gỗ có CCR tại Việt Nam ................................ 19 1.2.1. Tình hình xuất khẩu gỗ:................................................................... 19 1.2.2. Tình hình nhập khẩu gỗ: ................................................................. 25 1.3. Tiếp cận với cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam ......................................... 29 1.4. Các khó khăn trong quản lý rừng ở cấp quy mô nhỏ, lẻ khi tiếp cận với chứng chỉ rừng và quản lý rừng bền vững ........................................................ 32Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 36 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 36 2.2. Cơ sở khoa học .......................................................................................... 36 iii 2.3. Tính khả thi của đề tài ............................................................................... 37 2.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 37 2.5. Nội dung nghiên cứu ....................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Mô hình chứng chỉ rừng Trồng rừng sản xuất Phát triển hệ sinh thái rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0