Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu có tính hệ thống tiềm năng đồng quản lý tài nguyên rừng ngập mặn tại vùng đệm VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng, nhằm góp phần vào công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng ở VQG Xuân Thủy nói riêng và các khu bảo tồn thiên nhiên ven biển khác có điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tương tự ở địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠIVÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠIVÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ HÙNG Hà Nội – 2011 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này, tôi xin cảm ơnsự hướng dẫn nhiệt tình của Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp ViệtNam. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn PhúHùng - người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiêncứu cũng như phân tích và tổng hợp số liệu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện ĐTQH Rừng, lãnh đạo Phânviện ĐTQH Rừng Tây Bắc Bộ cùng cán bộ của Phân viện đã giúp đỡ, tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu và học tập. Trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa, tôi đã nhận được sự giúpđỡ nhiệt tình, chu đáo của UBND huyện Giao Thủy, Ban quản lý Vườn quốcgia Xuân Thủy, UBND xã Giao An và cộng đồng dân cư thôn Hoành Lộ đãtạo điều kiện, cung cấp các tài liệu có liên quan tới đề tài. Tôi xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã chia sẻ và giúp đỡ độngviên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếusót, tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy,cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.Tôi xin kính trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, các số liệu thu thập, kếtquả tính toán trong đề tài này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳcuộc hội thảo, học vị nào, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghirõ nguồn gốc. Nếu có sai sót gì tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả i MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắt..................................................................................... idanh mục bảng .................................................................................................. iidanh mục sơ đồ................................................................................................. iiiDanh mục hình ................................................................................................. iiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3 3. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 3Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.1. Nhận thức chung về đồng quản lý .......................................................... 4 1.1.1. Khái niệm về đồng quản lý .............................................................. 4 1.1.2. Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm ......................................... 6 1.1.3. Quản lý rừng bền vững..................................................................... 8 1.2. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới ......................... 9 1.3. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam ....................... 15 1.4. Nhận xét đánh giá chung về đồng quản lý rừng ................................... 20Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 22 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 22 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 22 2.3. Giới hạn nghiên cứu.............................................................................. 22 2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 23 2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 23 2.5.1. Cách tiếp cận và phương hướng giải quyết vấn đề ........................ 23 ii 2.5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .............................................. 24 2.5.3. Phân tích số liệu và viết báo cáo .................................................... 28Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠIVÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠIVÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ HÙNG Hà Nội – 2011 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này, tôi xin cảm ơnsự hướng dẫn nhiệt tình của Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp ViệtNam. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn PhúHùng - người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiêncứu cũng như phân tích và tổng hợp số liệu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện ĐTQH Rừng, lãnh đạo Phânviện ĐTQH Rừng Tây Bắc Bộ cùng cán bộ của Phân viện đã giúp đỡ, tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu và học tập. Trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa, tôi đã nhận được sự giúpđỡ nhiệt tình, chu đáo của UBND huyện Giao Thủy, Ban quản lý Vườn quốcgia Xuân Thủy, UBND xã Giao An và cộng đồng dân cư thôn Hoành Lộ đãtạo điều kiện, cung cấp các tài liệu có liên quan tới đề tài. Tôi xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã chia sẻ và giúp đỡ độngviên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếusót, tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy,cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.Tôi xin kính trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, các số liệu thu thập, kếtquả tính toán trong đề tài này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳcuộc hội thảo, học vị nào, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghirõ nguồn gốc. Nếu có sai sót gì tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả i MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắt..................................................................................... idanh mục bảng .................................................................................................. iidanh mục sơ đồ................................................................................................. iiiDanh mục hình ................................................................................................. iiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3 3. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 3Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.1. Nhận thức chung về đồng quản lý .......................................................... 4 1.1.1. Khái niệm về đồng quản lý .............................................................. 4 1.1.2. Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm ......................................... 6 1.1.3. Quản lý rừng bền vững..................................................................... 8 1.2. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới ......................... 9 1.3. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam ....................... 15 1.4. Nhận xét đánh giá chung về đồng quản lý rừng ................................... 20Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 22 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 22 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 22 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 22 2.3. Giới hạn nghiên cứu.............................................................................. 22 2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 23 2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 23 2.5.1. Cách tiếp cận và phương hướng giải quyết vấn đề ........................ 23 ii 2.5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể .............................................. 24 2.5.3. Phân tích số liệu và viết báo cáo .................................................... 28Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Phát triển rừng bền vững Đồng quản lý tài nguyên rừng Vườn quốc gia Xuân ThuỷGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0