Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel ex H. de Lehaie) tại huyện Bảo Lạc, Cao Bằng

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần loài sâu hại cây Trúc sào. Xác định được đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại chính. Lựa chọn được một số biện pháp phòng trừ thích hợp. Đề xuất được giải pháp quản lý các loài sâu hại một cách hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại Trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel ex H. de Lehaie) tại huyện Bảo Lạc, Cao Bằngi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ___________ NGUYỄN VĂN NGỌCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SÂU HẠI TRÚC SÀO (PHYLLOSTACHYS PUBESCENS MAZEL EX H. DE LEHAIE) TẠI HUYỆN BẢO LẠC, CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tác giả Nguyễn Văn Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này tôi đã nhận được sự quantâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn ThếNhã là người trực tiếp hướng dẫn khoa học trong quá trình nghiên cứu. Tôixin chân thành cảm ơn sự góp ý kiến quý báu của các thầy giáo, cô giáo, cácnhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và sự động viên quan tâm của gia đình. Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn đến UBND huyện Bảo Lạc, phòng NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn, hạt kiểm Lâm, phòng Địa Chính, UBND xãHuy Giáp, Đình Phùng, Nhà máy Chế Biến Trúc Bản Ngà, là những đơn vị đãtrực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, đặc biệt là những ngườidân đang sinh sống tại xã Huy Giáp và Đình Phùng đã tạo điều kiện tốt nhấtcho tôi trong quá trình điều tra ngoại nghiệp và vui lòng trả lời những câu hỏicủa tôi. Họ đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích trong quá trình nghiên cứu đểtôi có thể hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bảo Lạc, ngày......tháng....năm 2013 Tác Giả Nguyễn Văn Ngọc iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan.............................................................................................. iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục từ viết tắt ......................................................................................... viDanh mục các bảng ......................................................................................... viiDanh mục các hình ......................................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 31.1. Khái quát về tre trúc và Trúc sào ............................................................... 31.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại tre trúc trên thế giới .............................. 41.3. Tình hình nghiên cứu về sâu hại tre trúc ở Việt Nam ................................ 6Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 92.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 92.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 92.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 92.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 92.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 92.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 102.4.1. Phương pháp kế thừa............................................................................. 102.4.2. Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu................................................................ 102.4.3. Chọn địa điểm nghiên cứu, xác định hệ thống ô tiêu chuẩn ................. 112.4.4. Xử lý mẫu vật côn trùng thu được ........................................................ 152.4.5. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ......................... 152.4.6. Phương pháp đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp ................................ 15 iv2.4.7. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu điều tra ................................... 19Chương 3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............. 213.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 213.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 213.1.2. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 213.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 213.1.4. Tài nguyên rừng ................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: