Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới phòng trừ Sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collennette) hại thông tại Lợi Bác Lộc Bình – Lạng Sơn
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hạn chế thiệt hại do sâu hại gây ra, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao cuộc sống của người dân. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới phòng trừ Sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collennette) hại thông tại Lợi Bác Lộc Bình – Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------- BÙI ĐÌNH ĐỨCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚIPHÒNG TRỪ SÂU RÓM 4 TÚM LÔNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THÔNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI ĐÌNH ĐỨCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI PHÒNG TRỪ SÂU RÓM 4 TÚM LÔNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THÔNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng diện tích rừng trồng ở Viêt Nam cho đến năm 2010 là 2.919.538ha; trong đó diện tích các loài thông chiếm khoảng 250.000ha (chủ yếu làThông nhựa, Thông mã vĩ, Thông ba lá, Thông caribe)[3]. Thông là một trongnhững loài cây có giá trị kinh tế cao; ngoài gỗ cho xây dựng , làm giấy, nhựathông còn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp như sơn, vécni, vật liệucách điện và các mặt hàng tiêu dùng khác. Cây thông dễ trồng, sinh trưởngnhanh, biện pháp lâm sinh đơn giản dễ áp dụng, trồng một lần cho thu nhậphàng năm, giá trị kinh tế cao, ổn định. Thông được trồng phổ biến ở các tỉnhvùng Đông Bắc nước ta như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn vàmột số địa phương khác. Thông có thể sinh trưởng trên các loại đất chua,nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng nên được xem là loài cây trồng phủ xanhđất trống đồi núi trọc ở những nơi lập địa khó khăn. Lạng Sơn, một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam, có diện tích đấtLâm nghiệp là 648.244,8 ha chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên. Câythông đã được trồng từ những năm 1960, đến năm 2010 diện tích rừng thônglà 88.560 ha, được trồng tập trung ở các huyện: Đình Lập, Lộc Bình, CaoLộc, Văn Lãng, Chi Lăng... Chủ yếu là giống thông mã vĩ, thông nhựa vàđược trồng chủ yếu thuần loại. Về giá trị kinh tế, mỗi ha thông trong cả chukỳ kinh doanh là 20 năm sẽ cho khoảng 15 - 20 tấn nhựa và 80 - 100 m3 gỗ,theo giá trị thị trường hiện nay tương đương 200 - 260 triệu đồng. Hàng năm,tỉnh Lạng Sơn khai thác khoảng 600 - 700 tấn nhựa thông. Vì vậy cây thôngngoài mục đích trồng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc còn được coi là câyxóa đói giảm nghèo và góp phần vào phát triển kinh tế, gữi gìn trật tự an toànxã hội, an ninh quốc phòng. Trong chương trình trồng rừng những năm tới thìcây thông vẫn được xác định là cây trồng chủ đạo của tỉnh. 2 Song song với việc gây trồng và phát triển rừng thông, cũng đồng thờiphát sinh các loài dịch hại, Sâu róm là loại dịch hại điển hình trong đó loàiSâu róm 4 túm lông có tên khoa học: Dasychira axutha Collennette, có sứcsinh sản cao và gây hại mạnh. Những năm gần đây ở nước ta Sâu róm 4 túmlông gây hại mạnh và phát thành dịch ở một số huyện. Năm 2005, ở các khu vực trồng thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đãxảy ra hiện tượng sâu róm ăn trụi lá, có nguy cơ chết cây. Ở huyện Đình Lập,chỉ tính 20 ngày đầu tháng 9 đã có tới 450 ha rừng thông bị thiệt hại, trong đócó khoảng 165 ha rừng bị Sâu róm phá hoại nặng nề. Mật độ sâu là 411 contrên một cây. Ngoài ra tại Thành Phố Lạng Sơn: Do trưởng thành có tính xuquang mạnh nên bướm sâu róm thông tập trung ở đèn cao áp trong Thành Phốvới mật độ rất cao có khi lên đến hàng vạn con/đèn/đêm. Trong tháng 10/2007, sâu róm lứa thứ 4 hại rừng thông ở các cấp độtuổi II, III, IV đang diễn biến rất phức tạp, một số diện tích rừng đã và đang bịsâu hại nghiêm trọng. Tổng diện tích bị sâu hại đã lên đến trên 2016 ha tậptrung tại các huyện như: Lộc Bình 1615 ha, Chi Lăng 201,4 ha, Văn Lãng 190ha... Trong đó có 595 ha bị hại nặng.[25] Khi phát dịch chúng không chỉ gây thiệt hại về kinh tế do làm giảm quátrình sinh trưởng, giảm sản lượng nhựa,… mà còn gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến cảnh quan môi trường sinh thái. Hiện nay có nhiều biện pháp phòngtrừ sâu hại như: Biện pháp vật lý cơ giới, biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biệnpháp sinh học, biện pháp hóa hoc. Mỗi biện pháp phòng trừ sâu hại đều cónhững ưu, nhược điểm khác nhau. - Biện pháp vật lý cơ giới có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng, trangthiết bị đơn giản và không làm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên đây là phươngpháp diệt không triệt để. 3 - Biện pháp hóa học có hiệu lực giết sâu cao, kỹ thuật đơn giản. Tuynhiên trong những năm gần đây biện pháp này đã và đang bộc lộ những hạnchế như làm ô nhiễm môi trường sống, làm suy giảm tính đa dạng sinh học,gây hiện tượng tái phát dich, hiện tượng sâu quen thuốc. - Biện pháp sinh học được áp dụng rộng rãi không độc hại, không ônhiễm môi trường. Tuy nhiên tác dụng của biện pháp này chậm, phụ thuộcvào điều kiện của môi trường bên ngoài. - Biện pháp lâm sinh có ưu điểm dễ áp dụng, không gây ảnh hưởng đếncon người và động vật có ích. Tuy nhiên biện pháp này có tác dụng chậm, khisâu hại phát dịch thì tác dụng của biện pháp này rất hạn chế. Sâu róm 4 túm lông có một số tập tính: Sâu trưởng thành có tính xuquang mạnh ban ngày thường ẩn nấp trong rừng, bụi cây, ban đêm thườngxuất hiện ở những nơi có ánh sáng. Trứng thường được đẻ thành từng đámtrên lá cây. Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại trên cây, đến tuổi thành thục bòxuống đất tìm nơi kết kén, hóa nhộng. Nhộng cư trú ở lớp lá rụng, cành khô, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý cơ giới phòng trừ Sâu róm 4 túm lông (Dasychira axutha Collennette) hại thông tại Lợi Bác Lộc Bình – Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------- BÙI ĐÌNH ĐỨCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚIPHÒNG TRỪ SÂU RÓM 4 TÚM LÔNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THÔNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI ĐÌNH ĐỨCNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI PHÒNG TRỪ SÂU RÓM 4 TÚM LÔNG (Dasychira axutha Collennette) HẠI THÔNG TẠI LỢI BÁC LỘC BÌNH - LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng diện tích rừng trồng ở Viêt Nam cho đến năm 2010 là 2.919.538ha; trong đó diện tích các loài thông chiếm khoảng 250.000ha (chủ yếu làThông nhựa, Thông mã vĩ, Thông ba lá, Thông caribe)[3]. Thông là một trongnhững loài cây có giá trị kinh tế cao; ngoài gỗ cho xây dựng , làm giấy, nhựathông còn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp như sơn, vécni, vật liệucách điện và các mặt hàng tiêu dùng khác. Cây thông dễ trồng, sinh trưởngnhanh, biện pháp lâm sinh đơn giản dễ áp dụng, trồng một lần cho thu nhậphàng năm, giá trị kinh tế cao, ổn định. Thông được trồng phổ biến ở các tỉnhvùng Đông Bắc nước ta như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn vàmột số địa phương khác. Thông có thể sinh trưởng trên các loại đất chua,nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng nên được xem là loài cây trồng phủ xanhđất trống đồi núi trọc ở những nơi lập địa khó khăn. Lạng Sơn, một tỉnh miền núi phía Đông Bắc Việt Nam, có diện tích đấtLâm nghiệp là 648.244,8 ha chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên. Câythông đã được trồng từ những năm 1960, đến năm 2010 diện tích rừng thônglà 88.560 ha, được trồng tập trung ở các huyện: Đình Lập, Lộc Bình, CaoLộc, Văn Lãng, Chi Lăng... Chủ yếu là giống thông mã vĩ, thông nhựa vàđược trồng chủ yếu thuần loại. Về giá trị kinh tế, mỗi ha thông trong cả chukỳ kinh doanh là 20 năm sẽ cho khoảng 15 - 20 tấn nhựa và 80 - 100 m3 gỗ,theo giá trị thị trường hiện nay tương đương 200 - 260 triệu đồng. Hàng năm,tỉnh Lạng Sơn khai thác khoảng 600 - 700 tấn nhựa thông. Vì vậy cây thôngngoài mục đích trồng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc còn được coi là câyxóa đói giảm nghèo và góp phần vào phát triển kinh tế, gữi gìn trật tự an toànxã hội, an ninh quốc phòng. Trong chương trình trồng rừng những năm tới thìcây thông vẫn được xác định là cây trồng chủ đạo của tỉnh. 2 Song song với việc gây trồng và phát triển rừng thông, cũng đồng thờiphát sinh các loài dịch hại, Sâu róm là loại dịch hại điển hình trong đó loàiSâu róm 4 túm lông có tên khoa học: Dasychira axutha Collennette, có sứcsinh sản cao và gây hại mạnh. Những năm gần đây ở nước ta Sâu róm 4 túmlông gây hại mạnh và phát thành dịch ở một số huyện. Năm 2005, ở các khu vực trồng thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đãxảy ra hiện tượng sâu róm ăn trụi lá, có nguy cơ chết cây. Ở huyện Đình Lập,chỉ tính 20 ngày đầu tháng 9 đã có tới 450 ha rừng thông bị thiệt hại, trong đócó khoảng 165 ha rừng bị Sâu róm phá hoại nặng nề. Mật độ sâu là 411 contrên một cây. Ngoài ra tại Thành Phố Lạng Sơn: Do trưởng thành có tính xuquang mạnh nên bướm sâu róm thông tập trung ở đèn cao áp trong Thành Phốvới mật độ rất cao có khi lên đến hàng vạn con/đèn/đêm. Trong tháng 10/2007, sâu róm lứa thứ 4 hại rừng thông ở các cấp độtuổi II, III, IV đang diễn biến rất phức tạp, một số diện tích rừng đã và đang bịsâu hại nghiêm trọng. Tổng diện tích bị sâu hại đã lên đến trên 2016 ha tậptrung tại các huyện như: Lộc Bình 1615 ha, Chi Lăng 201,4 ha, Văn Lãng 190ha... Trong đó có 595 ha bị hại nặng.[25] Khi phát dịch chúng không chỉ gây thiệt hại về kinh tế do làm giảm quátrình sinh trưởng, giảm sản lượng nhựa,… mà còn gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến cảnh quan môi trường sinh thái. Hiện nay có nhiều biện pháp phòngtrừ sâu hại như: Biện pháp vật lý cơ giới, biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biệnpháp sinh học, biện pháp hóa hoc. Mỗi biện pháp phòng trừ sâu hại đều cónhững ưu, nhược điểm khác nhau. - Biện pháp vật lý cơ giới có ưu điểm là đơn giản, dễ áp dụng, trangthiết bị đơn giản và không làm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên đây là phươngpháp diệt không triệt để. 3 - Biện pháp hóa học có hiệu lực giết sâu cao, kỹ thuật đơn giản. Tuynhiên trong những năm gần đây biện pháp này đã và đang bộc lộ những hạnchế như làm ô nhiễm môi trường sống, làm suy giảm tính đa dạng sinh học,gây hiện tượng tái phát dich, hiện tượng sâu quen thuốc. - Biện pháp sinh học được áp dụng rộng rãi không độc hại, không ônhiễm môi trường. Tuy nhiên tác dụng của biện pháp này chậm, phụ thuộcvào điều kiện của môi trường bên ngoài. - Biện pháp lâm sinh có ưu điểm dễ áp dụng, không gây ảnh hưởng đếncon người và động vật có ích. Tuy nhiên biện pháp này có tác dụng chậm, khisâu hại phát dịch thì tác dụng của biện pháp này rất hạn chế. Sâu róm 4 túm lông có một số tập tính: Sâu trưởng thành có tính xuquang mạnh ban ngày thường ẩn nấp trong rừng, bụi cây, ban đêm thườngxuất hiện ở những nơi có ánh sáng. Trứng thường được đẻ thành từng đámtrên lá cây. Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại trên cây, đến tuổi thành thục bòxuống đất tìm nơi kết kén, hóa nhộng. Nhộng cư trú ở lớp lá rụng, cành khô, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Phòng trừ Sâu róm 4 túm Biện pháp vật lý cơ giới Phát triển rừng thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0