Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các chương trình giáo dục bảo tồn tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá hiện trạng của các hoạt động bảo tồn tại KBT. Xác định được những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong việc triển khai các chương trình giáo dục bảo tồn. Đề xuất một số chương trình giáo dục bảo tồn phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các chương trình giáo dục bảo tồn tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao BằngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NÔNG DIỆU HUẾNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒNTẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH LOÀI VƯỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nô ̣i, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NÔNG DIỆU HUẾNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO TỒNTẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH LOÀI VƯỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỒNG THANH HẢI Hà Nô ̣i, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn Loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít (VCV) thuộc huyệnTrùng Khánh, tỉnh Cao Bằng là phần nằm ở phía tây bắc của dãy núi đá vôikhu vực Đông Bắc của Việt Nam, tiếp giáp với huyện Trịnh Tây, tỉnh QuảngĐông, Trung Quốc. Mặc dù KBT đã được thành lập và nhiều hoạt động Bảotồn được triển khai tại đây tuy nhiên, quần thể VCV đã và đang chịu ảnhhưởng bởi các hoạt động của người dân sống tại đây. Cụ thể như: lấy củi, lấygỗ sửa nhà, sửa guồng nước, chăn thả gia súc…những hoạt động trên đã tácđộng không nhỏ tới sinh cảnh sống của loài Vượn Cao Vít và ảnh hưởng tớiviệc phục hồi quần thể loài trong tương lai. Một trong những nguyên nhândẫn tới hiện tượng này là thiếu chương trình giáo dục bảo tồn dài hạn, cácnghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc điều tra cơ bản về tình hành dân sinh kinhtế, nhu cầu sử dụng tài nguyên, sinh thái dinh dưỡng và sinh cảnh sống củaVượn…. Được tiến hành bởi tổ chức Bảo vệ Động, Thực vật hoang dã quốctế (FFI) và một số tổ chức khác. Như vậy, việc tiến hành xác định nhu cầu bảo tồn của người dân thuộccác xã nói trên làm cơ sở cho việc thiết kế và tiến hành các chương trình giáodục bảo tồn là nhu cầu cấp thiết đối với sự thành công của công tác bảo tồnVượn Cao Vít tại Trùng Khánh trong thời gian dài. Vì những lý do trên tôi tiếnhành đề tài “Nghiên cứu đề xuất các chương trình giáo dục bảo tồn tại Khubảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh CaoBằng”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các chươngtrình giáo dục bảo tồn cho người dân sống tại khu vực trong tương lai. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Các khái niệm Khái niệm giáo dục môi trường chính thức được sử dụng lần đầu tiênvào năm 1972, tại Hội nghị toàn cầu lần thứ nhất về Môi trường Nhân vănđược tổ chức ở Stockholm (Thụy Điển) (Matarasso, 2004). Từ đó cho đến naycó rất nhiều định nghĩa và khái niệm liên quan đến cụm từ này, dưới đây làmột số định nghĩa được sử dụng rộng rãi.1.1.1. Giáo dục môi trường - “Giáo dục môi trường là quá trình nhận ra các giá trị và làm rõ kháiniệm để xây dựng những kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết và đánhgiá đúng mối tương quan giữa con người với nền văn hóa và môi trường vậtlý xung quanh, giáo dục môi trường cũng tạo cơ hội cho việc thực hành để raquyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trước những vấn đề liên quan đếnchất lượng môi trường” (IUCN, 1970). - “Giáo dục môi trường là một quá trình phát triển những tình huốngdạy/học hiệu quả giúp người dạy và học tham gia giải quyết những vấn đềmôi trường liên quan, đồng thời tìm ra một lối sống có trách nhiệm và đượcthông tin đầy đủ” (Wigley, 2000). Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về giáo dục môi trường, tất cảđều có một số đặc điểm cơ bản sau: + GDMT là một quá trình diễn ra trong một khoảng thời gian, ở nhiềuđịa điểm khác nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và bằng nhữngphương thức khác nhau. + GDMT nhằm thay đổi hành vi 3 + Môi trường học tập là chính môi trường và những vấn đề có trongthực tế. + GDMT liên quan đến việc giải quyết vấn đề và ra quyết định về cáchsống. + Trong GDMT, việc học phải tập trung vào người học và lấy hànhđộng làm cơ sở.1.1.2. Cộng đồng Cộng đồng nói chung thường được hiểu là những nhóm người, đượctập hợp dưới nhiều hình thức khác nhau như theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp,theo huyết thống, theo khu vực địa lý, theo hệ thống quyền lực, theo tổ chứcđoàn thể, theo sở thích,… (Matarasso, 2004). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: