Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu về những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn và ảnh hưởng của nó đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững trên địa bàn. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng trên địa bàn, thực trạng tổ chức quản lý bảo vệ vốn rừng qua đó đi sâu vào tìm hiểu thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nhân loại, là một mắt xích quantrọng trong hệ sinh thái toàn cầu, là yếu tố đảm bảo sự ổn định của các quá trìnhsinh thái cơ bản trên trái đất cũng như trong một phạm vi địa phương nào đó.Ngoài chức năng cung cấp gỗ và lâm sản thì nó còn có nhiều chức năng sinhthái quan trọng không thể thay thế được, nó được ví như lá phổi xanh của quảđất, điều hoà khí hậu toàn cầu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mònrửa trôi, ngăn chặn sa mạc hoá...Do đó, mất rừng sẽ gây ra những hậu quả rấtnặng nề về kinh tế - xã hội, môi trường. Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thườngxuyên xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng, đất đai bị xói mòn rửa trôi,thoái hoá dẫn đến mất diện tích đất canh tác, năng suất cây trồng ngày cànggiảm, nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và đời sống của conngười không đảm bảo. Theo thống kê của tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), trongmấy chục năm gần đây trên thế giới đã có trên 200 triệu ha rừng tự nhiên bịmất, trong khi đó phần lớn diện tích rừng hiện còn đã bị thoái hoá nghiêmtrọng cả về mặt đa dạng sinh học và những chức năng sinh thái. Mặc dầu đãcó nhiều biện pháp bảo vệ rừng nhưng hiện nay sự mất rừng và suy thoáirừng, nhất là rừng nhiệt đới mỗi năm vẫn còn rất cao. Giai đoạn 1980 -1990mỗi năm thế giới có 15.5 triệu ha rừng bị mất đi, còn giai đoạn 1990- 1995mỗi năm mất 13.7 triệu ha. Như vậy chỉ trong 16 năm (1980 - 1995) cả thếgiới có khoảng 237 triệu ha rừng tự nhiên bị mất. Đặc biệt khu vực ĐôngNam Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất là 1.6%/năm, trong khi ở Bắc Mỹ là 0.1%(tỷ lệ chung của thế giới là 0.8%), tính đến năm 1995 diện tích rừng của toànthế giới kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng chỉ còn 3.454 triệu ha, tỷ lệ che phủkhoảng 35% . 2 Rừng ở Việt Nam nói riêng cũng như trên thế giới nói chung đang giảmnhanh về số lượng và chất lượng, nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lýsử dụng tài nguyên rừng từ trước đến nay của nước ta còn mang tính truyềnthống, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, chậm đổi mới. Con người sửdụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng chưa thực sự hợp lý dẫn đến nhữnghậu quả xấu về kinh tế, xã hội, tính đa dạng sinh học cũng như môi trườngsinh thái. Do đó, việc quy hoạch quản lý và bảo vệ cũng như sử dụng tàinguyên rừng một cách hợp lý bền vững vừa để phát huy hết vị trí, vai trò vàchức năng của rừng là hết sức quan trọng. Một trong những nội dung quantrọng hiện nay được cộng đồng quốc tế cũng như mọi quốc gia cùng quan tâmlà thiết lập một hệ thống các chỉ tiêu về QLRBV nhằm phát huy tác dụngnhiều mặt của rừng đối với con người và xã hội một cách lâu dài và liên tục. Hơn 10 năm trở lại đây, ngành lâm nghiệp nước ta đã có định hướngtrong việc sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng, quản lý rừng bền vững và khaithác hợp lý tài nguyên rừng bằng các giải pháp về chính sách, tổ chức quản lý,xã hội hóa nghề rừng…. song các tiêu chí QLRBV chủ yếu mới chỉ dừng lại ởmức độ định tính chưa có nghiên cứu sâu và đánh giá chính xác. Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành đóng trên địa bàn huyệnThạch Thành thuộc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa tiền thân là Lâm trườngThạch Thành đã được thành lập và hoạt động hơn 40 năm. Thực hiện Nghịđịnh 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ về việc sắp xếp, đổi mới và phát triểnLâm trường quốc doanh, ngày 7/11/2006 Lâm trường đã chuyển đổi thànhBQL rừng phòng hộ. Chức năng, nhiệm vụ và tài nguyên rừng của BQL cũngđã thay đổi do đó hoạt động quản lý rừng, sản xuất kinh doanh của BQL cũngcó nhiều thay đổi để làm sao quản lý và sử dụng tài nguyên rừng một cáchhiệu quả nhất. Để được như vậy thì công tác quán lý rừng, trồng rừng, khoanh 3nuôi, bảo vệ, giao khoán và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nhân loại, là một mắt xích quantrọng trong hệ sinh thái toàn cầu, là yếu tố đảm bảo sự ổn định của các quá trìnhsinh thái cơ bản trên trái đất cũng như trong một phạm vi địa phương nào đó.Ngoài chức năng cung cấp gỗ và lâm sản thì nó còn có nhiều chức năng sinhthái quan trọng không thể thay thế được, nó được ví như lá phổi xanh của quảđất, điều hoà khí hậu toàn cầu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mònrửa trôi, ngăn chặn sa mạc hoá...Do đó, mất rừng sẽ gây ra những hậu quả rấtnặng nề về kinh tế - xã hội, môi trường. Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thườngxuyên xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng, đất đai bị xói mòn rửa trôi,thoái hoá dẫn đến mất diện tích đất canh tác, năng suất cây trồng ngày cànggiảm, nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và đời sống của conngười không đảm bảo. Theo thống kê của tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), trongmấy chục năm gần đây trên thế giới đã có trên 200 triệu ha rừng tự nhiên bịmất, trong khi đó phần lớn diện tích rừng hiện còn đã bị thoái hoá nghiêmtrọng cả về mặt đa dạng sinh học và những chức năng sinh thái. Mặc dầu đãcó nhiều biện pháp bảo vệ rừng nhưng hiện nay sự mất rừng và suy thoáirừng, nhất là rừng nhiệt đới mỗi năm vẫn còn rất cao. Giai đoạn 1980 -1990mỗi năm thế giới có 15.5 triệu ha rừng bị mất đi, còn giai đoạn 1990- 1995mỗi năm mất 13.7 triệu ha. Như vậy chỉ trong 16 năm (1980 - 1995) cả thếgiới có khoảng 237 triệu ha rừng tự nhiên bị mất. Đặc biệt khu vực ĐôngNam Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất là 1.6%/năm, trong khi ở Bắc Mỹ là 0.1%(tỷ lệ chung của thế giới là 0.8%), tính đến năm 1995 diện tích rừng của toànthế giới kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng chỉ còn 3.454 triệu ha, tỷ lệ che phủkhoảng 35% . 2 Rừng ở Việt Nam nói riêng cũng như trên thế giới nói chung đang giảmnhanh về số lượng và chất lượng, nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lýsử dụng tài nguyên rừng từ trước đến nay của nước ta còn mang tính truyềnthống, trình độ khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, chậm đổi mới. Con người sửdụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng chưa thực sự hợp lý dẫn đến nhữnghậu quả xấu về kinh tế, xã hội, tính đa dạng sinh học cũng như môi trườngsinh thái. Do đó, việc quy hoạch quản lý và bảo vệ cũng như sử dụng tàinguyên rừng một cách hợp lý bền vững vừa để phát huy hết vị trí, vai trò vàchức năng của rừng là hết sức quan trọng. Một trong những nội dung quantrọng hiện nay được cộng đồng quốc tế cũng như mọi quốc gia cùng quan tâmlà thiết lập một hệ thống các chỉ tiêu về QLRBV nhằm phát huy tác dụngnhiều mặt của rừng đối với con người và xã hội một cách lâu dài và liên tục. Hơn 10 năm trở lại đây, ngành lâm nghiệp nước ta đã có định hướngtrong việc sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng, quản lý rừng bền vững và khaithác hợp lý tài nguyên rừng bằng các giải pháp về chính sách, tổ chức quản lý,xã hội hóa nghề rừng…. song các tiêu chí QLRBV chủ yếu mới chỉ dừng lại ởmức độ định tính chưa có nghiên cứu sâu và đánh giá chính xác. Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành đóng trên địa bàn huyệnThạch Thành thuộc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa tiền thân là Lâm trườngThạch Thành đã được thành lập và hoạt động hơn 40 năm. Thực hiện Nghịđịnh 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ về việc sắp xếp, đổi mới và phát triểnLâm trường quốc doanh, ngày 7/11/2006 Lâm trường đã chuyển đổi thànhBQL rừng phòng hộ. Chức năng, nhiệm vụ và tài nguyên rừng của BQL cũngđã thay đổi do đó hoạt động quản lý rừng, sản xuất kinh doanh của BQL cũngcó nhiều thay đổi để làm sao quản lý và sử dụng tài nguyên rừng một cáchhiệu quả nhất. Để được như vậy thì công tác quán lý rừng, trồng rừng, khoanh 3nuôi, bảo vệ, giao khoán và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý rừng bền vững Giải pháp quy hoạch lâm nghiệp Quản lý rừng phòng hộ Thạch ThànhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0