Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.81 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần đánh giá hiện trạng và tiềm năng nguồn thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà TĩnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ PHẠM THẾ RỘNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNGLÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tác giả Phạm Thế Rộng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo và luận văn này trước hết tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp đãtạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến thầy giáo PGS. TS.Trần Minh Hợi đã giành nhiều thời gian, quan tâm, tận tình giúp đỡ để hoànthành luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô giáo, Khoa đào tạosau Đại học, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp đã giảng dạy,giúp đỡ tận tình trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các Sở, Ban ngành của tỉnh Hà Tĩnh; UBND cáchuyện: Cẩm Xuyên, Hương Khê, Kỳ Anh; UBND các xã: Cẩm Minh, CẩmMỹ, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Lạc, Kỳ Thượng, Hương Trạch;đặc biệt là Lãnh đạo, cán bộ và nhân viên BQL Khu BTTN Kẻ Gỗ đã tạo mọiđiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, anh em, bạn bè và cáchọc viên trong lớp Cao học khóa K19 B, chuyên ngành Quản lý tài nguyênrừng đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn. Do điều kiện thời gian có hạn, bản thân tôi cũng đã cố gắng, nỗ lực hếtmình đề hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, song sẽ không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết. Rất mong được các thầy, cô, các nhà khoa học, các đồngnghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tác giả Phạm Thế Rộng iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các chữ viết tắt ................................................................................ viDanh mục các bảng ......................................................................................... viiDanh mục các hình ......................................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 41.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ .................................................................. 41.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ............................... 51.2.1. Tình hình nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ trên thế giới ............................. 51.2.2. Tình hình nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam ............................ 111.2.3. Tình hình lâm sản ngoài gỗ tại Khu BTTN Kẻ GỗChương 2 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 192.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 192.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 192.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 192.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 192.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 192.3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ .............. 192.3.2. Tình hình khai thác LSNG của người dân tại Khu BTTN Kẻ Gỗ ........ 202.3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững nguồn LSNG tại KhuBTTN Kẻ Gỗ ................................................................................................... 20 iv2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 202.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 202.4.2. Phương pháp kế thừa............................................................................. 202.4.3. Phương pháp nghiên cứu LSNG theo tuyến điều tra ........................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: