Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 – Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần loài côn trùng tại khu vực nghiên cứu. Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài chính. Đưa ra được giải pháp quản lý và bảo tồn các loài côn trùng tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 – Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN PHONGNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CẤC LOÀI CÔNTRÙNG TRONG RỪNG TRỒNG TẠI TIỂU KHU 647 – BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THANH KỲ - THANH HÓA Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS. TS. NGUYỄN THẾ NHÃ HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ nội dung, kết quả nghiên cứu trong luậnvăn tốt nghiệp của tôi là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng đểbảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đãđược chỉ rõ nguồn gốc. Thanh Hóa, ngày 15 tháng 4 năm 2017 Tác giả Lê Văn Phong ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp và Hội đồng xét duyệtđề cương, tôi đã tiến hành thực tập Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuấtgiải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 – Banquản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa”. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệuTrường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng vàMôi trường, Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa và toàn thể cácthầy, cô giáo, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập, đặc biệt là GS. TS. Nguyễn Thế Nhã đã dành nhiều thời gian, giúp đỡtận tình để tôi sớm hoàn thành Luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học, các Giáo sư, Tiến sĩ hợp tácgiảng dạy tại khoa Sau đại học. Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên tại Ban quản lýrừng phòng hộ Thanh Kỳ - Thanh Hóa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình đi học và điều tra nghiên cứu ngoài thực địa để hoàn thành luậnvăn này. Xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia liên quan đã tận tìnhgiúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện Luận văn. Do điều kiện thời gian có hạn, mặc dù bản thân đã nỗ lực, cố gắng hếtmình nhưng chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Cánhân tôi kính mong tiếp tục nhận được ý kiến góp ý của các thầy, cô, các nhàkhoa học, các đồng nghiệp để Luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2017 TÁC GIẢ Lê Văn Phong iii MỤC LỤCLời cam đoan......................................................................................................iLời cảm ơn........................................................................................................iiMục lục.............................................................................................................iiiDanh mục các từ viết tắt....................................................................................vDanh mục các bảng..........................................................................................viDanh mục các hình..........................................................................................viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................... 31.1. Nghiên cứu tổng quan về côn trùng, quản lý côn trùng trên thế giới ........ 31.2. Nghiên cứu về quản lý côn trùng ở Việt Nam ........................................... 41.3. Tổng quan về rừng trồng tại Tiểu khu 647 – Ban QLRPH Thanh Kỳ ........ 6Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................... 92.1. Điều kiện tự nhiên tại khu vực nghiên cứu ................................................ 92.1.1. Vị trí địa lý: .......................................................................................................... 92.2.2. Đặc điểm địa hình. ............................................................................................. 92.1.3. Đặc điểm đất đai: ..............................................................................................102.1.4. Đặc điểm khí hậu: ................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: