Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn Đa dạng sinh học tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp Ph¹m Quang TïngNghiªn cøu ®Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶qu¶n lý b¶o tån ®a d¹ng sinh häc t¹i khu b¶o tån thiªn nhiªn ngäc s¬n-ngæ lu«ng tØnh hßa b×nh Chuyªn nghµnh: l©m häc M· sè: 606260 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp NGêi híng dÉn: Pgs, ts: ph¹m b×nh quyÒn Hµ T©y, n¨m 2007 - 1 - MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của vậtsống trong thiên nhiên từ các sinh vật nhân sơ, vi sinh vật, các loài động vật và thựcvật bực cao. Từ mức độ phân tử đến gen, cơ quan, cơ thể, các loài và các quần xã màchúng sống [24]. Đa dạng sinh học duy trì các quá trình sinh thái cơ bản, là nhân tốquan trọng đảm bảo cân bằng sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định [6]. Nhận thức được giá trị to lớn của ĐDSH và hạn chế sự suy thoái của ĐDSH,năm 1993 Việt Nam ký công ước quốc tế về bảo vệ ĐDSH. Ngày 22 tháng 12 năm1995 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động bảo vệĐDSH ở Việt Nam”. Với những nỗ lực như vậy, tính đến cuối năm 2005 Việt Namcó tới 126 khu rừng đặc dụng, trong đó có 29 Vườn Quốc Gia (VQG), 59 khu bảotồn thiên nhiên và 38 khu bảo vệ cảnh quan [6], với tổng diện tích là 2.541.675 ha,bằng 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia. Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông được thành lập theoquyết định số 2714/QĐ-UB ngày 28/12/2004 của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnhHoà Bình [26], nằm ở phía Tây- Nam của tỉnh Hoà Bình, là hành lang nối liền VQGCúc Phương với khu BTTN Pù Luông, đây được xem là nơi giao lưu Động Thực vậtcủa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Bắc Trung Bộ. Là khu vực có hệ sinh thái rừngtrên núi đá vôi điển hình, độc đáo của Việt Nam với diện tích rừng tự nhiên lớn, tậptrung, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài quý hiếm [19]. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn ĐDSH tại Ngọc Sơn - Ngổ Luông đang gặp rấtnhiều thách thức mà trong đó nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ cán bộ Ban quản lý(BQL) khu bảo tồn thiếu về số lượng hạn chế về chuyên môn. Toàn bộ 4 thành viêncủa BQL trước đây đều là cán bộ ở các hạt kiểm lâm, tuy có kiến thức về luật pháplâm nghiệp nhưng thiếu kỹ năng và kinh nghiệm về công tác bảo tồn thiên nhiên. Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông có một bộ phận dân cư khoảng hơn 11nghìn người sinh sống. Nhận thức về giá trị tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH củangười dân chưa cao. Vấn đề lựa chọn giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển sinh kế, - 2 -xoá đói giảm nghèo luôn là những cân nhắc mà chính quyền và người dân ở đây khótìm được các giải pháp thích hợp. Vì vậy, hiệu quả bảo tồn ĐDSH của khu BTTNNgọc Sơn - Ngổ Luông chưa cao. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các giải pháp bảo tồn cho Banquản lý, khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý và sử dụng bền vững TNTNtôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quảnlý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông,tỉnh Hoà Bình”. Kết quả nghiên cứu của đề tài là một phần cơ sở khoa học và thựctiễn cho công tác bảo tồn tại KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông. Các giải pháp đề xuấtđược đúc kết nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả công tác bảo tồn ĐDSH và đảmbảo sinh kế cho cộng đồng người dân sống trong khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông. - 3 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo công ước về ĐDSH thì ĐDSH được định nghĩa là sự phong phú của mọicơ thể sống có từ tất cả các nguồn trên cạn, ở biển, các hệ sinh thái (HST) dưới nướckhác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên. ĐDSH bao gồm sự đa dạngtrong loài (Đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (Đa dạng loài) và cáchệ sinh thái (Đa dạng HST). Thuật ngữ ĐDSH được dùng lần đầu tiên vào năm 1988(Wilson, 1988) và sau khi Công ước ĐDSH được ký kết (1992) đã được dùng phổbiến trên các diễn đàn Quốc tế [31].1.1 Trên thế giới. Bảo tồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sinh học đã trở thành mộtchiến lược chung trên toàn cầu, mà bao trùm nhất là Công ước ĐDSH đã được ký kếttại Hội nghị Thượng đỉnh ở Rio de Janeiro năm 1992. Tiếp đó, nhiều tổ chức Quốc tếđã tập trung chủ yếu vào công tác bảo tồn ĐDSH như: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiênQuốc tế (IUCN), Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Quỹ Quốc tếBảo vệ Thiên nhiên (WWF), Tổ chức bảo tồn Động Thực vật Quốc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp Ph¹m Quang TïngNghiªn cøu ®Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶qu¶n lý b¶o tån ®a d¹ng sinh häc t¹i khu b¶o tån thiªn nhiªn ngäc s¬n-ngæ lu«ng tØnh hßa b×nh Chuyªn nghµnh: l©m häc M· sè: 606260 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp NGêi híng dÉn: Pgs, ts: ph¹m b×nh quyÒn Hµ T©y, n¨m 2007 - 1 - MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của vậtsống trong thiên nhiên từ các sinh vật nhân sơ, vi sinh vật, các loài động vật và thựcvật bực cao. Từ mức độ phân tử đến gen, cơ quan, cơ thể, các loài và các quần xã màchúng sống [24]. Đa dạng sinh học duy trì các quá trình sinh thái cơ bản, là nhân tốquan trọng đảm bảo cân bằng sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định [6]. Nhận thức được giá trị to lớn của ĐDSH và hạn chế sự suy thoái của ĐDSH,năm 1993 Việt Nam ký công ước quốc tế về bảo vệ ĐDSH. Ngày 22 tháng 12 năm1995 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động bảo vệĐDSH ở Việt Nam”. Với những nỗ lực như vậy, tính đến cuối năm 2005 Việt Namcó tới 126 khu rừng đặc dụng, trong đó có 29 Vườn Quốc Gia (VQG), 59 khu bảotồn thiên nhiên và 38 khu bảo vệ cảnh quan [6], với tổng diện tích là 2.541.675 ha,bằng 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia. Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông được thành lập theoquyết định số 2714/QĐ-UB ngày 28/12/2004 của Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnhHoà Bình [26], nằm ở phía Tây- Nam của tỉnh Hoà Bình, là hành lang nối liền VQGCúc Phương với khu BTTN Pù Luông, đây được xem là nơi giao lưu Động Thực vậtcủa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Bắc Trung Bộ. Là khu vực có hệ sinh thái rừngtrên núi đá vôi điển hình, độc đáo của Việt Nam với diện tích rừng tự nhiên lớn, tậptrung, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài quý hiếm [19]. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn ĐDSH tại Ngọc Sơn - Ngổ Luông đang gặp rấtnhiều thách thức mà trong đó nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ cán bộ Ban quản lý(BQL) khu bảo tồn thiếu về số lượng hạn chế về chuyên môn. Toàn bộ 4 thành viêncủa BQL trước đây đều là cán bộ ở các hạt kiểm lâm, tuy có kiến thức về luật pháplâm nghiệp nhưng thiếu kỹ năng và kinh nghiệm về công tác bảo tồn thiên nhiên. Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông có một bộ phận dân cư khoảng hơn 11nghìn người sinh sống. Nhận thức về giá trị tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH củangười dân chưa cao. Vấn đề lựa chọn giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển sinh kế, - 2 -xoá đói giảm nghèo luôn là những cân nhắc mà chính quyền và người dân ở đây khótìm được các giải pháp thích hợp. Vì vậy, hiệu quả bảo tồn ĐDSH của khu BTTNNgọc Sơn - Ngổ Luông chưa cao. Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện các giải pháp bảo tồn cho Banquản lý, khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý và sử dụng bền vững TNTNtôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quảnlý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông,tỉnh Hoà Bình”. Kết quả nghiên cứu của đề tài là một phần cơ sở khoa học và thựctiễn cho công tác bảo tồn tại KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông. Các giải pháp đề xuấtđược đúc kết nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả công tác bảo tồn ĐDSH và đảmbảo sinh kế cho cộng đồng người dân sống trong khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông. - 3 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo công ước về ĐDSH thì ĐDSH được định nghĩa là sự phong phú của mọicơ thể sống có từ tất cả các nguồn trên cạn, ở biển, các hệ sinh thái (HST) dưới nướckhác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên. ĐDSH bao gồm sự đa dạngtrong loài (Đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (Đa dạng loài) và cáchệ sinh thái (Đa dạng HST). Thuật ngữ ĐDSH được dùng lần đầu tiên vào năm 1988(Wilson, 1988) và sau khi Công ước ĐDSH được ký kết (1992) đã được dùng phổbiến trên các diễn đàn Quốc tế [31].1.1 Trên thế giới. Bảo tồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sinh học đã trở thành mộtchiến lược chung trên toàn cầu, mà bao trùm nhất là Công ước ĐDSH đã được ký kếttại Hội nghị Thượng đỉnh ở Rio de Janeiro năm 1992. Tiếp đó, nhiều tổ chức Quốc tếđã tập trung chủ yếu vào công tác bảo tồn ĐDSH như: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiênQuốc tế (IUCN), Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Quỹ Quốc tếBảo vệ Thiên nhiên (WWF), Tổ chức bảo tồn Động Thực vật Quốc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Bảo tồn đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Hiểu quả bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 269 0 0 -
26 trang 268 0 0
-
149 trang 256 0 0