![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu thực trạng quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần bảo vệ có hiệu quả tài nguyên rừng và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư huyện Bắc Yên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quý báu, nó có ý nghĩa to lớn vềmặt kinh tế, xã hội, môi trường. Rừng còn cung cấp lâm sản làm thoả mãnnhu cầu ngày càng tăng của con người, rừng là nơi du lịch, bảo vệ và làm giàucho đất, chi phối khí hậu cho khu vực. Là nơi có cả thế giới động thực vậtphong phú. Với sự phát triển của xã hội thì vai trò của của rừng cũng trở nênquan trọng và đòi hỏi phải được quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững. Hiện nay, việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng theo hình thức lâmnghiệp truyền thống không còn phù hợp. Hình thức quản lý này chỉ phù hợpkhi tài nguyên rừng còn nhiều, dân số ít, nhu cầu đòi hỏi của con người vềlâm sản còn thấp hơn nhiều so với khả năng cung cấp của tự nhiên. Hoạt động của con người trong những năm qua đã làm cho tài nguyênrừng suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Độ che phủ củarừng đã giảm sút với tốc độ nhanh chóng. Theo số liệu thống kê năm 1943 độche phủ của rừng là 43% nhưng đến năm 1995 chỉ còn 28%. Tình trạng khaithác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cư là nguyên nhânchủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách và phápchế lâm nghiệp. Song các chính sách đó vẫn có phần không mang lại hiệu quảcao. Những chính sách đó còn mang tính tách rời sự tham gia của cộng đồng,nhiều khi những văn bản pháp luật đó chỉ xuất phát từ lợi ích của Nhà nướcmà không tính đến lợi ích của người dân và cộng đồng nên không được ngườidân ủng hộ và thực hiện. Với cách quản lý và bảo vệ đó, người dân khôngthực sự là người làm chủ tài nguyên rừng nên không những không bảo vệ vàphát triển được rừng mà rừng ngày càng bị tàn phá nghiêm trọng. Nhữngnguyên nhân dẫn đến nạn phá rừng trong những năm qua chủ yếu là do cáchquản lý chưa hợp lý của Nhà nước. Bên cạnh đó cũng do rất nhiều nguyên 2nhân khác như: Sự bùng nổ dân số làm tăng nhu cầu lương thực, chất đốt. Dovậy người dân phải phá rừng để mở rộng diện tích đất canh tác và thoả mãnnhu cầu cho việc sử dụng chất đốt của họ và do tập quán du canh du cư, đốtrừng làm nương rẫy của các dân tộc thiểu số. Đứng trước hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương thựchiện đổi mới về kinh tế. Ngành lâm nghiệp đã chủ trương chuyển hướng từlâm nghiệp truyền thống lấy các đơn vị quốc doanh làm chính sang nền lâmnghiệp có sự tham gia của nhiều thành phần với quan điểm: Sự nghiệp cao cảbảo vệ rừng là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân. Bảo vệ chỉ thực sự có kếtquả khi có sự tham gia toàn diện của người dân,cũng như của các cấp lãnhđạo và các tổ chức xã hội khác. Các chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và nhà nước ta là điềukiện tiên quyết, là động lực mạnh mẽ trong việc tạo ra bước ngoặt chuyểnbiến từ nền lâm nghiệp truyền thống sang nền lâm nghiệp có sự tham gia củangười dân và cộng đồng (lâm nghiệp cộng đồng) Bên cạnh những nỗ lực để nâng cao diện tích rừng trồng, tăng cường côngtác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên hiện có, tình trạng vi phạm luật bảo vệ rừng vàphát triển rừng vẫn và đang xẩy ra dưới nhiều hình thức khác nhau và ngày tinhvi hơn. Điều này khẳng định việc tìm hiểu vấn đề và nâng cao hiệu quả công tácquản lý bảo vệ rừng trong cả nước là điều rất quan trọng và cấp bách hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu hết sức cấp bách của thực tế nhằm quản lý ngàycàng có hiệu quả đối với nguồn tài nguyên hiện nay. Từ nhận thức cá nhân đểgóp phần bổ sung và hoàn thiện những cơ sở lý thuyết và thực tiễn , đưa racác giải pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng về công tác quản lýbảo vệ rừng. Tôi tiến hành nghiên cứu, thực hiện Đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trêncơ sở cộng đồng Huyện Bắc Yên - Tỉnh Sơn La’’. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Nhận thức về quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng Cộng đồng là một tập hợp những người sống gắn bó với nhau thành mộtxã hội nhỏ có những điểm tương đồng về mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyềnthống, phong tục tập quán, có các quan hệ trong sản xuất và đời sống gắn bóvới nhau và thường có ranh giới không gian trong một thôn, bản. Theo quanniệm này, “cộng đồng” chính là “cộng đồng dân cư thôn bản”. Tuy nhiên,trong phạm vi hẹp hơn còn bao gồm cả cộng đồng sắc tộc, cộng đồng cácdòng họ, cộng đồng tôn giáo hoặc các nhóm hộ trong thôn bản. Mặc dù có những quan niệm khác nhau về cộng đồng, nhưng phần lớncác ý kiến đều cho rằng “cộng đồng” được dùng trong quản lý rừng chính lànói đến cộng đồng dân cư thôn, bản. Tại Điều 3 Luật bảo vệ và phát triểnrừng năm 2004 đã định nghĩa “cộng đồng dân cư thôn là toàn bộ các hộ giađình, cá nhân sống trong cùng một thôn, làng, bản, ấp, buôn, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trên cơ sở cộng đồng ở huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN TRUNG HOÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰATRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BẮC YÊN - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quý báu, nó có ý nghĩa to lớn vềmặt kinh tế, xã hội, môi trường. Rừng còn cung cấp lâm sản làm thoả mãnnhu cầu ngày càng tăng của con người, rừng là nơi du lịch, bảo vệ và làm giàucho đất, chi phối khí hậu cho khu vực. Là nơi có cả thế giới động thực vậtphong phú. Với sự phát triển của xã hội thì vai trò của của rừng cũng trở nênquan trọng và đòi hỏi phải được quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững. Hiện nay, việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng theo hình thức lâmnghiệp truyền thống không còn phù hợp. Hình thức quản lý này chỉ phù hợpkhi tài nguyên rừng còn nhiều, dân số ít, nhu cầu đòi hỏi của con người vềlâm sản còn thấp hơn nhiều so với khả năng cung cấp của tự nhiên. Hoạt động của con người trong những năm qua đã làm cho tài nguyênrừng suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Độ che phủ củarừng đã giảm sút với tốc độ nhanh chóng. Theo số liệu thống kê năm 1943 độche phủ của rừng là 43% nhưng đến năm 1995 chỉ còn 28%. Tình trạng khaithác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cư là nguyên nhânchủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách và phápchế lâm nghiệp. Song các chính sách đó vẫn có phần không mang lại hiệu quảcao. Những chính sách đó còn mang tính tách rời sự tham gia của cộng đồng,nhiều khi những văn bản pháp luật đó chỉ xuất phát từ lợi ích của Nhà nướcmà không tính đến lợi ích của người dân và cộng đồng nên không được ngườidân ủng hộ và thực hiện. Với cách quản lý và bảo vệ đó, người dân khôngthực sự là người làm chủ tài nguyên rừng nên không những không bảo vệ vàphát triển được rừng mà rừng ngày càng bị tàn phá nghiêm trọng. Nhữngnguyên nhân dẫn đến nạn phá rừng trong những năm qua chủ yếu là do cáchquản lý chưa hợp lý của Nhà nước. Bên cạnh đó cũng do rất nhiều nguyên 2nhân khác như: Sự bùng nổ dân số làm tăng nhu cầu lương thực, chất đốt. Dovậy người dân phải phá rừng để mở rộng diện tích đất canh tác và thoả mãnnhu cầu cho việc sử dụng chất đốt của họ và do tập quán du canh du cư, đốtrừng làm nương rẫy của các dân tộc thiểu số. Đứng trước hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương thựchiện đổi mới về kinh tế. Ngành lâm nghiệp đã chủ trương chuyển hướng từlâm nghiệp truyền thống lấy các đơn vị quốc doanh làm chính sang nền lâmnghiệp có sự tham gia của nhiều thành phần với quan điểm: Sự nghiệp cao cảbảo vệ rừng là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân. Bảo vệ chỉ thực sự có kếtquả khi có sự tham gia toàn diện của người dân,cũng như của các cấp lãnhđạo và các tổ chức xã hội khác. Các chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và nhà nước ta là điềukiện tiên quyết, là động lực mạnh mẽ trong việc tạo ra bước ngoặt chuyểnbiến từ nền lâm nghiệp truyền thống sang nền lâm nghiệp có sự tham gia củangười dân và cộng đồng (lâm nghiệp cộng đồng) Bên cạnh những nỗ lực để nâng cao diện tích rừng trồng, tăng cường côngtác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên hiện có, tình trạng vi phạm luật bảo vệ rừng vàphát triển rừng vẫn và đang xẩy ra dưới nhiều hình thức khác nhau và ngày tinhvi hơn. Điều này khẳng định việc tìm hiểu vấn đề và nâng cao hiệu quả công tácquản lý bảo vệ rừng trong cả nước là điều rất quan trọng và cấp bách hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu hết sức cấp bách của thực tế nhằm quản lý ngàycàng có hiệu quả đối với nguồn tài nguyên hiện nay. Từ nhận thức cá nhân đểgóp phần bổ sung và hoàn thiện những cơ sở lý thuyết và thực tiễn , đưa racác giải pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng về công tác quản lýbảo vệ rừng. Tôi tiến hành nghiên cứu, thực hiện Đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa trêncơ sở cộng đồng Huyện Bắc Yên - Tỉnh Sơn La’’. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Nhận thức về quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng Cộng đồng là một tập hợp những người sống gắn bó với nhau thành mộtxã hội nhỏ có những điểm tương đồng về mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyềnthống, phong tục tập quán, có các quan hệ trong sản xuất và đời sống gắn bóvới nhau và thường có ranh giới không gian trong một thôn, bản. Theo quanniệm này, “cộng đồng” chính là “cộng đồng dân cư thôn bản”. Tuy nhiên,trong phạm vi hẹp hơn còn bao gồm cả cộng đồng sắc tộc, cộng đồng cácdòng họ, cộng đồng tôn giáo hoặc các nhóm hộ trong thôn bản. Mặc dù có những quan niệm khác nhau về cộng đồng, nhưng phần lớncác ý kiến đều cho rằng “cộng đồng” được dùng trong quản lý rừng chính lànói đến cộng đồng dân cư thôn, bản. Tại Điều 3 Luật bảo vệ và phát triểnrừng năm 2004 đã định nghĩa “cộng đồng dân cư thôn là toàn bộ các hộ giađình, cá nhân sống trong cùng một thôn, làng, bản, ấp, buôn, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Công tác quản lý bảo vệ rừng Phát triển tài nguyên rừng bền vững Bảo tồn hệ sinh thái rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0