![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng của cộng đồng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giúp địa phương có những luận cứ khoa học cũng như thực tiễn, để bảo vệ tài nguyên rừng có hiệu quả và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư huyện Nguyên Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao BằngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THÀNH LÊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THÀNH LÊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên toàncầu, vì nó không chỉ cung cấp những giá trị lâm sản thông thường cho con người màcòn cho hành tinh của chúng ta. Như vậy, rừng đóng vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống của con người. Tuy nhiên, trong thời gian qua, con người đã gây ra những tác động khôngnhỏ đến tài nguyên rừng, làm cho diện tích, chất lượng rừng suy giảm một cáchđáng kể. Trước thực trạng đó, ngành lâm nghiệp nước ta chuyển từ Lâm nghiệptruyền thống sang lâm nghiệp xã hội, từ đó đã tạo ra nhiều nhân tố tích cực mới, đặcbiệt là sự hình thành đa dạng hoá các hình thức quản lý và phương thức tiếp cậnmới về quản lý tài nguyên rừng. Trong đó quản lý bảo vệ rừng có sự tham gia củacộng đồng dân cư thôn, bản là một trong những hình thức quản lý bảo vệ rừng đangđược sự quan tâm, chú ý của cơ quan quản lý lâm nghiệp từ cấp Trung ương đếnchính quyền địa phương các cấp với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùnglàm”. Trên thực tế cộng đồng dân cư thôn, bản, là những người hiện đang sinh sốngở vùng rừng và gần rừng, đời sống kinh tế, xã hội của họ có quan hệ trực tiếp và gắnbó với rừng, đây là một nhân tố tích cực và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệthống quản lý rừng cộng đồng. Phát huy vai trò của cộng đồng dân cư thôn, bản đểquản lý bảo vệ rừng là vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừatạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quả và bền vững hơn, phù hợp với những xuthế phát triển lâm nghiệp trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Huyện Nguyên Bình là một huyện vùng cao của tỉnh Cao Bằng nằm phía TâyBắc của tỉnh, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sảnxuất nông – lâm nghiệp. Có diện tích tự nhiên là 84.101,20 ha. Trong đó: đất lâmnghiệp có: 63.552 ha. Nhìn chung thu nhập của người dân trên địa bàn huyện cònthấp, trình độ dân trí thấp, sản xuất nông – lâm nghiệp lạc hậu, với nhiều thành phầndân tộc, nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp. 2 Trong những năm qua mặc dù đã được các cấp, ngành địa phương quan tâmtrong công tác quản lý bảo vệ rừng, tuy nhiên tình trạng chặt phá rừng làm nương,khai thác rừng, cháy rừng vẫn còn xảy ra trên địa bàn làm xuy giảm cả về diện tíchvà chất lượng tài nguyên rừng, làm cho khả năng phòng hộ và cung cấp lâm sảnphục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế. Một trong những nguyênnhân cơ bản làm cho diện tích, chất lượng rừng bị suy giảm là công tác QLBVR chỉcoi trọng biện pháp hành chính pháp chế, trong đó Hạt Kiểm lâm huyện Nguyên Bìnhđóng vai trò quan trọng, chưa lôi cuốn được người dân thuộc cộng đồng tham giaQLBVR. Xuất phát từ thực tế trên, trong khuôn khổ luận văn Cao học “Nghiên cứu đềxuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện NguyênBình, tỉnh Cao Bằng”. Nhằm góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng trên địa bàn vànâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trên địa bàn huyện Nguyên Bình. . 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Các công trình đã nghiên cứu về QLBVR dựa vào cộng đồng1.1.1. Khái niệm về QLBVR dựa vào cộng đồng Khái niệm cộng đồng trong những năm gần đây khá quen thuộc, đã được sử dụngnhiều trong các công trình nghiên cứu, và dần đi đến thống nhất về mặt ngôn ngữ. Khái niệm cộng đồng thường được hiểu là nhóm người sống trên cùng mộtkhu vực và thường cùng nhau chia sẻ các mục tiêu chung, các luật lệ xã hội chung,có thể có quan hệ gia đình với nhau. [25] “Cộng đồng bao gồm những người sống trong một xã hội có những đặc điểmgiống nhau và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N.H. Quân, 2000). [11] Theo một số khái niệm về cộng đồng mà Phạm Xuân Phương (2001) sử dụngtại Hội thảo Quốc gia trong khuân khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ởViệt Nam, được tổ chức tại Hà Nội thì “Cộng đồng bao gồm toàn thể những ngườisống thành một xã hội, có những điểm tương đồng về mặt văn hoá truyền thống, cómối quan hệ sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và thường có ranh giới khônggian trong một làng bản.[22] Theo Giáo sư Lê Quý An, thì cộng đồng được định nghĩa là nhóm người sốngcùng một địa phương hoặc dưới sự quản lý của cùng một chính quyền địa phương. Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thôn bảnlà toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong cùng một thôn, bản, ấp, buôn, phum,sóc hoặc đơn vị tương đương.[24] Từ một số các khái niệm trên ta có thể được tóm lược lại là cộng đồng có thểlà cộng đồng dân cư thuộc làng, bản, cộng đồng dòng tộc, dòng họ, các nhóm ngườicó những đặc điểm và lợi ích chung, cùng phục vụ cho một ý tưởng chung. Ởnghiên cứu của đề tài này, cộng đồng được hiểu theo ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao BằngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THÀNH LÊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THÀNH LÊ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên toàncầu, vì nó không chỉ cung cấp những giá trị lâm sản thông thường cho con người màcòn cho hành tinh của chúng ta. Như vậy, rừng đóng vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống của con người. Tuy nhiên, trong thời gian qua, con người đã gây ra những tác động khôngnhỏ đến tài nguyên rừng, làm cho diện tích, chất lượng rừng suy giảm một cáchđáng kể. Trước thực trạng đó, ngành lâm nghiệp nước ta chuyển từ Lâm nghiệptruyền thống sang lâm nghiệp xã hội, từ đó đã tạo ra nhiều nhân tố tích cực mới, đặcbiệt là sự hình thành đa dạng hoá các hình thức quản lý và phương thức tiếp cậnmới về quản lý tài nguyên rừng. Trong đó quản lý bảo vệ rừng có sự tham gia củacộng đồng dân cư thôn, bản là một trong những hình thức quản lý bảo vệ rừng đangđược sự quan tâm, chú ý của cơ quan quản lý lâm nghiệp từ cấp Trung ương đếnchính quyền địa phương các cấp với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùnglàm”. Trên thực tế cộng đồng dân cư thôn, bản, là những người hiện đang sinh sốngở vùng rừng và gần rừng, đời sống kinh tế, xã hội của họ có quan hệ trực tiếp và gắnbó với rừng, đây là một nhân tố tích cực và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệthống quản lý rừng cộng đồng. Phát huy vai trò của cộng đồng dân cư thôn, bản đểquản lý bảo vệ rừng là vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc, vừatạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quả và bền vững hơn, phù hợp với những xuthế phát triển lâm nghiệp trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Huyện Nguyên Bình là một huyện vùng cao của tỉnh Cao Bằng nằm phía TâyBắc của tỉnh, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sảnxuất nông – lâm nghiệp. Có diện tích tự nhiên là 84.101,20 ha. Trong đó: đất lâmnghiệp có: 63.552 ha. Nhìn chung thu nhập của người dân trên địa bàn huyện cònthấp, trình độ dân trí thấp, sản xuất nông – lâm nghiệp lạc hậu, với nhiều thành phầndân tộc, nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp. 2 Trong những năm qua mặc dù đã được các cấp, ngành địa phương quan tâmtrong công tác quản lý bảo vệ rừng, tuy nhiên tình trạng chặt phá rừng làm nương,khai thác rừng, cháy rừng vẫn còn xảy ra trên địa bàn làm xuy giảm cả về diện tíchvà chất lượng tài nguyên rừng, làm cho khả năng phòng hộ và cung cấp lâm sảnphục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế. Một trong những nguyênnhân cơ bản làm cho diện tích, chất lượng rừng bị suy giảm là công tác QLBVR chỉcoi trọng biện pháp hành chính pháp chế, trong đó Hạt Kiểm lâm huyện Nguyên Bìnhđóng vai trò quan trọng, chưa lôi cuốn được người dân thuộc cộng đồng tham giaQLBVR. Xuất phát từ thực tế trên, trong khuôn khổ luận văn Cao học “Nghiên cứu đềxuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện NguyênBình, tỉnh Cao Bằng”. Nhằm góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng trên địa bàn vànâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trên địa bàn huyện Nguyên Bình. . 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Các công trình đã nghiên cứu về QLBVR dựa vào cộng đồng1.1.1. Khái niệm về QLBVR dựa vào cộng đồng Khái niệm cộng đồng trong những năm gần đây khá quen thuộc, đã được sử dụngnhiều trong các công trình nghiên cứu, và dần đi đến thống nhất về mặt ngôn ngữ. Khái niệm cộng đồng thường được hiểu là nhóm người sống trên cùng mộtkhu vực và thường cùng nhau chia sẻ các mục tiêu chung, các luật lệ xã hội chung,có thể có quan hệ gia đình với nhau. [25] “Cộng đồng bao gồm những người sống trong một xã hội có những đặc điểmgiống nhau và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau” (N.H. Quân, 2000). [11] Theo một số khái niệm về cộng đồng mà Phạm Xuân Phương (2001) sử dụngtại Hội thảo Quốc gia trong khuân khổ chính sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng ởViệt Nam, được tổ chức tại Hà Nội thì “Cộng đồng bao gồm toàn thể những ngườisống thành một xã hội, có những điểm tương đồng về mặt văn hoá truyền thống, cómối quan hệ sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và thường có ranh giới khônggian trong một làng bản.[22] Theo Giáo sư Lê Quý An, thì cộng đồng được định nghĩa là nhóm người sốngcùng một địa phương hoặc dưới sự quản lý của cùng một chính quyền địa phương. Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, cộng đồng dân cư thôn bảnlà toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong cùng một thôn, bản, ấp, buôn, phum,sóc hoặc đơn vị tương đương.[24] Từ một số các khái niệm trên ta có thể được tóm lược lại là cộng đồng có thểlà cộng đồng dân cư thuộc làng, bản, cộng đồng dòng tộc, dòng họ, các nhóm ngườicó những đặc điểm và lợi ích chung, cùng phục vụ cho một ý tưởng chung. Ởnghiên cứu của đề tài này, cộng đồng được hiểu theo ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý bảo vệ rừng Ngăn chặn chặt phá rừng làm nương Chất lượng tài nguyên rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0