Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 607.59 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 53,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các giải pháp quản lý, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện BiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN-TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN-TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý TNR Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Bình Quyền HÀ NỘI - 2009 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNUBND Ủy Ban nhân dânAFTA Khu vực thương mại tự do Đông Nam ÁC&I Tiêu chí và chỉ số quản lý rừng bền vữngCBD Công ước về đa dạng sinh họcCCD Công ước về chống sa mạc hóaCGCC Công ước về thay đổi khí hậu toàn cầuCITES Công ước về buôn bán các loài động thực vật quí hiếmFAO Tổ chức nông lương của liên hiệp quốcFSC Hội đồng quản trị rừngHSTR Hệ sinh thái rừngITTA Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đớiITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tếKNKL Khuyến nông khuyến lâmNLKH Nông lâm kết hợpNN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thônOTC Ô tiêu chuẩnP&C Những tiêu chí và chỉ báo quản lý rừngP&C&I VN Bộ tiêu chuẩn FSC Việt NamPRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dânPTLN Phát triển lâm nghiệpQLRBV Quản lý rừng bền vữngRRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thônSALT1 Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốcSALT2 Kỹ thuật canh tác nông súc kết hợp đơn giảnSWOT Điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thứcVAC-R Vườn - Ao Chuồng - RừngWTO Tổ chức thương mại quốc tếWWF Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Một số quan điểm củaViệt Nam về việc xây dựng tiêu chuẩn và chỉ tiêu quản lý rừng bền vững khuvực Đông Nam Á, Bản tham luận tại hội nghị nông lâm nghiệp Đông Nam Á. 2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Quyết định số38/2005/QĐ-BNN ngày 06 tháng 7 năm 2005, Ban hành định mức kinh tế kỹthuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng. 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triểnlâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảovệ và phát triển rừng, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Cục phát triển Lâm nghiệp (2000), Văn bản pháp quy về Lâm nghiệp,NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững ởViệt Nam, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66. 7. Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên-tỉnh Điện Biên (2004; 2005; 2006;2007; 2008), Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ rừng và phát triểnrừng. 8. Hiếu Tiến (2006), Khai trương viện quản lý rừng bền vững và chứngchỉ Rừng, Trang thông tin điện tử-Bộ tài nguyên và môi trường Việ Nam, (số rangày 27/7/2006). 9. Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý bền vững rừng khộp ở Sa Súp-ĐắcLắc, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, NXBNông nghiệp, Hà Nội, tr 83. 10. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh Thái rừng, NXBNông nghiệp, Hà Nội. 11. Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên (2006), Thực vật rừng, Giáo trìnhtrường Đại học Lâm nghiệp. 12. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc,Lâm Xuâ Sanh, Nguyễn Hữu Vinh (1992), Lâm sinh học tập I+II, Giáo trìnhTrường Đại học Lâm nghiệp. 13. Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng và các chính sáchlâm nghiệp ở Việt Nam, Hội thảo Quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứngchỉ rừng. NXB Nông nghiệp 1998. 14. Nguyễn Văn Đẳng (1998), Diễn văn khai mạc, hội thảo quốc gia vềquản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Hội thảo Quốc gia về quản lý rừngbền vững và chứng chỉ rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr12. 15. Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tàinguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, Hội thảo quốc gia về quản lý rừngbền vững và chứng chỉ rừng, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 16. Phạm Hoài Đức (1998), Chứng chỉ rừng với vấn đề quản lý bềnvững rừng tự nhiên, Hội thảo Quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉrừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 37. 17. Phạm H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: