Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - tỉnh Sơn La
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - tỉnh Sơn La" nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm của các đối tác trong quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ___________-____________ VŨ ĐỨC THUẬNNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁPĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA - TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, NĂM 2006 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và quá trình tham gia học tập tạitrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận được sự ân cần dạy dỗchỉ bảo của các thầy, cô giáo; sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu của các đồngnghiệp; sự động viên kịp thời của bạn bè và gia đình đã giúp tôi vượt quanhững trở ngại, khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoahọc Lâm nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bảy tỏ sự biết ơn tới - Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, các Giáo sư,Tiến sĩ hợp tác giảng dạy tại Khoa Sau đại học, toàn thể giáo viên và cán bộTrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - PGS – TS. Vũ Nhâm, giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn đãđịnh hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn; - Văn phòng UBND tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, Trường Đại họcTây Bắc và các phòng, ban của UBND huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Cán bộ và chiến sỹ Hạt Kiểm lâm Copia và Ban quản lý Khu bảo tồnthiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Lãnh đạo UBND xã Chiềng Bôm, Ban quản lý bản và người dân của30 bản đã giúp đỡ trong việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luậnvăn này, Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn do điều kiện hạn chế vềthời gian, nhân lực, tài chính và nội dung nghiên cứu của đề tài còn tương đốimới, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được nhữngý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bèđồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ./. Xuân Mai, ngày 30 tháng 7 năm 2006 Tác giả Vũ Đức Thuận 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có diện tích tự nhiên là 33,04 triệu ha, ở vào vị trí đặc biệttrải dài gần 15 độ vĩ (8020’ - 22022’ vĩ độ Bắc) và hơn 7 kinh độ (102010’ -109020’ kinh độ Đông). Địa hình đồi núi chiếm trên 70% diện tích hết sức đadạng biến đổi từ độ cao âm dưới mực nước biển đến 3.143m so với mực nướcbiển. Về mặt sinh địa, nước ta là giao điểm của vùng Ấn Độ, Nam TrungQuốc và Malaysia. Những điều kiện tự nhiên đã tạo ra tính đa dạng cao về cáchệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật và động vật. Một số khu vực ở Việt Nam đãđược công nhận là những điểm ưu tiên bảo tồn toàn cầu với tính đa dạng vàđặc hữu cao [29]. Tuy nhiên, cùng với thời gian, diện tích cũng như chất lượng rừng cónhiều thay đổi. Năm 1943, diện tích rừng là 14,3 triệu ha tương đương độ chephủ 43% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc (Paul Maurant, 1943). Sau 50 năm,đến năm 1993 diện tích rừng chỉ còn 9,3 triệu ha, với độ che phủ chỉ đạt 28%.Cùng với sự suy giảm về diện tích, chất lượng rừng và đa dạng sinh học cũngbị bi suy thoái. Diện tích rừng gần như nguyên sinh chưa bị tác động chỉ còn10% tổng diện rừng hiện có [2]. Một số loài động vật đã bị diệt chủng ngoàitự nhiên như Heo vòi, Bò xám, Hươu sao, Tê giác hai sừng, Vượn đen taytrắng (Đỗ Tước, 1998) [18]. Nhiều loài động vật và thực vật đang trở nên quýhiếm có nguy cơ bị đe doạ diệt chủng như về động vật có Hổ, Voi, Tê giácmột sừng, Bò rừng, Bò tót, Cà toong, Vượn đen tuyền, Voọc quần đùi, Voọcmũi hếch v.v.., về thực vật có Bách xanh, Hoàng đàn rủ, Thông nước v.v...Những năm gần đây, rừng dần dần đã được phục hồi và tái tạo. Đến tháng31/12/2005 diện tích rừng đã tăng lên 12.616.700 ha, độ che phủ đạt 37%. Điềunày thể hiện chính sách và xu hướng đúng đắn của Chính phủ và Ngành lâmnghiệp cũng như nỗ lực tham gia của toàn dân trong công cuộc bảo vệ và pháttriển rừng [1]. 3 Hệ thống 3 loại rừng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng xản xuấtngày càng phát triển và hoàn thiện. Hệ thống rừng đặc dụng được coi là chiếnlược bảo tồn thiên nhiên lâu dài của Việt Nam và là cơ hội tồn tại của các loàiđộng, thực vật đang bị đe doạ. Ngay trong thời kỳ chiến tranh, năm 1962, khurừng cấm quốc gia đầu tiên là Cúc Phương đã được thành lập. Ngày17/9/2003, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược quản lý hệ thốngKhu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321ha, chiếm trên 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng,trong đó có 32 Vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 Khu bảo tồnloài/nơi cư trú và 21 Khu bảo tồn cảnh quan [3]. Do rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới những vùng núi nênhầu hết các khu rừng đặc dụng phân bố ở vùng sâu xa thuộc các tỉnh miềnnúi, nơi đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Mỗi một khu rừng đặc dụnglại có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt. Thông thường, chúng có đặc điểmchung là địa hình hiểm trở khó đi lại, kinh tế - xã hội chưa phát triển, dân cưthưa thớt. Các dân tộc sống gần các khu rừng đặc dụng có những hiểu biết vàtruyền thống khác nhau trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.Với những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khó khăn, công tác quản lýcác khu rừng đặc dụng trong những năm qua gặp không ít trở ngại. Lực lượngquản lý về lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện để thành lập Banquản lý rừng đặc dụng. Trình độ hiểu biết về đa dạng sinh học cũng như tổchức quản lý các khu rừng đặc dụng còn hạn chế. Tuy đã được Chính p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia - tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ___________-____________ VŨ ĐỨC THUẬNNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁPĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA - TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, NĂM 2006 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và quá trình tham gia học tập tạitrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi luôn nhận được sự ân cần dạy dỗchỉ bảo của các thầy, cô giáo; sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu của các đồngnghiệp; sự động viên kịp thời của bạn bè và gia đình đã giúp tôi vượt quanhững trở ngại, khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoahọc Lâm nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bảy tỏ sự biết ơn tới - Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, các Giáo sư,Tiến sĩ hợp tác giảng dạy tại Khoa Sau đại học, toàn thể giáo viên và cán bộTrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; - PGS – TS. Vũ Nhâm, giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn đãđịnh hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn; - Văn phòng UBND tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, Trường Đại họcTây Bắc và các phòng, ban của UBND huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Cán bộ và chiến sỹ Hạt Kiểm lâm Copia và Ban quản lý Khu bảo tồnthiên nhiên Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; - Lãnh đạo UBND xã Chiềng Bôm, Ban quản lý bản và người dân của30 bản đã giúp đỡ trong việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luậnvăn này, Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn do điều kiện hạn chế vềthời gian, nhân lực, tài chính và nội dung nghiên cứu của đề tài còn tương đốimới, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được nhữngý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bèđồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ./. Xuân Mai, ngày 30 tháng 7 năm 2006 Tác giả Vũ Đức Thuận 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có diện tích tự nhiên là 33,04 triệu ha, ở vào vị trí đặc biệttrải dài gần 15 độ vĩ (8020’ - 22022’ vĩ độ Bắc) và hơn 7 kinh độ (102010’ -109020’ kinh độ Đông). Địa hình đồi núi chiếm trên 70% diện tích hết sức đadạng biến đổi từ độ cao âm dưới mực nước biển đến 3.143m so với mực nướcbiển. Về mặt sinh địa, nước ta là giao điểm của vùng Ấn Độ, Nam TrungQuốc và Malaysia. Những điều kiện tự nhiên đã tạo ra tính đa dạng cao về cáchệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật và động vật. Một số khu vực ở Việt Nam đãđược công nhận là những điểm ưu tiên bảo tồn toàn cầu với tính đa dạng vàđặc hữu cao [29]. Tuy nhiên, cùng với thời gian, diện tích cũng như chất lượng rừng cónhiều thay đổi. Năm 1943, diện tích rừng là 14,3 triệu ha tương đương độ chephủ 43% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc (Paul Maurant, 1943). Sau 50 năm,đến năm 1993 diện tích rừng chỉ còn 9,3 triệu ha, với độ che phủ chỉ đạt 28%.Cùng với sự suy giảm về diện tích, chất lượng rừng và đa dạng sinh học cũngbị bi suy thoái. Diện tích rừng gần như nguyên sinh chưa bị tác động chỉ còn10% tổng diện rừng hiện có [2]. Một số loài động vật đã bị diệt chủng ngoàitự nhiên như Heo vòi, Bò xám, Hươu sao, Tê giác hai sừng, Vượn đen taytrắng (Đỗ Tước, 1998) [18]. Nhiều loài động vật và thực vật đang trở nên quýhiếm có nguy cơ bị đe doạ diệt chủng như về động vật có Hổ, Voi, Tê giácmột sừng, Bò rừng, Bò tót, Cà toong, Vượn đen tuyền, Voọc quần đùi, Voọcmũi hếch v.v.., về thực vật có Bách xanh, Hoàng đàn rủ, Thông nước v.v...Những năm gần đây, rừng dần dần đã được phục hồi và tái tạo. Đến tháng31/12/2005 diện tích rừng đã tăng lên 12.616.700 ha, độ che phủ đạt 37%. Điềunày thể hiện chính sách và xu hướng đúng đắn của Chính phủ và Ngành lâmnghiệp cũng như nỗ lực tham gia của toàn dân trong công cuộc bảo vệ và pháttriển rừng [1]. 3 Hệ thống 3 loại rừng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng xản xuấtngày càng phát triển và hoàn thiện. Hệ thống rừng đặc dụng được coi là chiếnlược bảo tồn thiên nhiên lâu dài của Việt Nam và là cơ hội tồn tại của các loàiđộng, thực vật đang bị đe doạ. Ngay trong thời kỳ chiến tranh, năm 1962, khurừng cấm quốc gia đầu tiên là Cúc Phương đã được thành lập. Ngày17/9/2003, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược quản lý hệ thốngKhu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321ha, chiếm trên 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng,trong đó có 32 Vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 Khu bảo tồnloài/nơi cư trú và 21 Khu bảo tồn cảnh quan [3]. Do rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới những vùng núi nênhầu hết các khu rừng đặc dụng phân bố ở vùng sâu xa thuộc các tỉnh miềnnúi, nơi đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Mỗi một khu rừng đặc dụnglại có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt. Thông thường, chúng có đặc điểmchung là địa hình hiểm trở khó đi lại, kinh tế - xã hội chưa phát triển, dân cưthưa thớt. Các dân tộc sống gần các khu rừng đặc dụng có những hiểu biết vàtruyền thống khác nhau trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.Với những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khó khăn, công tác quản lýcác khu rừng đặc dụng trong những năm qua gặp không ít trở ngại. Lực lượngquản lý về lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện để thành lập Banquản lý rừng đặc dụng. Trình độ hiểu biết về đa dạng sinh học cũng như tổchức quản lý các khu rừng đặc dụng còn hạn chế. Tuy đã được Chính p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Copia Quản lý sử dụng rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0