Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011-2020
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là quy hoạch lâm nghiệp cho huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 phát triển ổn định, bền vững và phù hợp với quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch vùng NLG và định hướng phát triển chung của tỉnh, huyện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011-2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BẢY NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢNQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2011-2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BẢY NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢNQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Chuyên ngành lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, không những cung cấp gỗ và cácloại lâm sản khác, mà nó còn có giá trị bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái,tạo cảnh quan du lịch, cung cấp oxy, và hấp thụ CO2, tham gia vào việc giữcán cân oxy làm giảm lượng CO2 trong thành phần của khí quyển, góp phầnlàm giảm hiệu ứng nhà kính cho trái đất. Với những tác động tiêu cực, khólường của sự biến đổi khí hậu toàn cầu người ta càng thấy rõ hơn vai trò và ýnghĩa to lớn của rừng. Hiện nay vai trò của rừng nói riêng hay ngành Lâmnghiệp nói chung không những được đánh giá ở khía cạnh kinh tế thông quanhững sản phẩm trước mắt thu được từ rừng mà còn tính đến những lợi ích tolớn về xã hội, môi trường mà rừng và nghề rừng mang lại. Sự tác động đếnrừng và đất rừng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng và sự pháttriển kinh tế - xã hội tại khu vực có rừng mà còn tác động nhiều mặt đến cáckhu vực phụ cận cũng như nhiều ngành sản xuất khác. Do vậy, để sử dụng tàinguyên rừng một cách bền vững và lâu dài, việc xây dựng phương án quyhoạch hợp lý là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý. Từ trước đến nay, để xây dựng phương án quy hoạch đảm bảo là cẩmnang trong quản lý rừng, người lập quy hoạch cần điều tra đầy đủ, chính xácvề: điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế - xã hội, tình hình kinh doanh và cácquy luật cơ bản của tài nguyên rừng trong đối tượng quy hoạch. Tuy nhiên,trong điều tra và nghiên cứu các điều kiện cơ bản (tự nhiên, dân sinh, kinh tế,xã hội,...) để xây dựng phương án QHSDĐLN còn chưa chú ý tới cảnh quantức là chưa chú ý tới mối tương hỗ giữa các hệ sinh thái trong cảnh quan. Cònxem xét, nghiên cứu các yếu tố cảnh quan (tự nhiên, nhân tạo) một cách riêngrẽ, vì vậy tính khả thi của các phương án QHSDĐLN chưa cao, thường phảiđiều chỉnh khi thực hiện hoặc nếu không điều chỉnh thì việc sử dụng rừng vàđất rừng chưa đúng với tiềm năng vốn có. Do đó, tính bền vững trong quản lý 2rừng thấp, là một trong những nguyên nhân làm cho rừng suy giảm cả về diệntích và chất lượng. Yên Lập là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, diện tích rừng và đất lâmnghiệp chiếm hơn 70% so với tổng diện tích tự nhiên. Là huyện có diện tíchđất lâm nghiệp đứng thứ ba sau huyện Tân Sơn và Thanh Sơn của tỉnh PhúThọ, một phần diện tích rừng của huyện thuộc vùng đầu nguồn sông NgòiGiành. Rừng Yên Lập có chức năng cung cấp lâm sản, phòng hộ đầu nguồn,phòng hộ môi trường sinh thái, góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ sản xuất vàđời sống của cộng đồng dân cư trong vùng. Năm 2006, thực hiện việc rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ, nhằm cân đối lại cơ cấu 3 loạirừng trong đất lâm nghiệp để phát huy tối đa về hiệu quả sử dụng tài nguyênrừng và đất lâm nghiệp. Kết quả rà soát đã làm thay đổi quy mô, vị trí, diện tích3 loại rừng, dẫn đến việc thay đổi kế hoạch hàng năm trong công tác quản lýNhà nước về rừng và đất lâm nghiệp. Những thay đổi trên đòi hỏi phải xâydựng quy hoạch, lập kế hoạch và triển khai phương án quy hoạch lâm nghiệphợp lý, có cơ sở khoa học phù hợp với thực tế, góp phần tăng thu nhập, cảithiện đời sống của người dân trong vùng, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đưakinh tế xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông thôn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, để có những cơ sở khoa học góp phầnquy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện theo hướng bền vững, trên cơ sởtiềm năng đất đai, quy hoạch phát triển lâm nghiệp phải coi trọng cả 4 khâu:trồng, bảo vệ, làm giàu rừng và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng. Quyhoạch Phát triển lâm nghiệp phải đặt trong mối quan hệ tổng thể, hài hòa vàăn khớp với quá trình chuyển đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; không gâycản trở mà phải hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Đó là lý do tôi tiếnhành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâmnghiệp huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011 - 2020”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tài nguyên rừng của thế giới cũng như ở Việt Nam đã vàđang bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng, môi trường bị suy thoái,ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnhxảy ra ngày càng tăng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do áp lực vềdân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đồng thời phát triển cácngành công nghiệp, sự đô thị hoá cũng diễn ra với tốc độ nhanh. Chính vìvậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên rừng cũng nhưxây dựng nền lâm nghiệp bền vững không còn là trách nhiệm riêng của mộtquốc gia nào mà là công việc chung của toàn nhân loại. 1.1. Trên thế giới Việc quản lý sử dụng tài nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011-2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BẢY NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢNQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2011-2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BẢY NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢNQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Chuyên ngành lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, không những cung cấp gỗ và cácloại lâm sản khác, mà nó còn có giá trị bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái,tạo cảnh quan du lịch, cung cấp oxy, và hấp thụ CO2, tham gia vào việc giữcán cân oxy làm giảm lượng CO2 trong thành phần của khí quyển, góp phầnlàm giảm hiệu ứng nhà kính cho trái đất. Với những tác động tiêu cực, khólường của sự biến đổi khí hậu toàn cầu người ta càng thấy rõ hơn vai trò và ýnghĩa to lớn của rừng. Hiện nay vai trò của rừng nói riêng hay ngành Lâmnghiệp nói chung không những được đánh giá ở khía cạnh kinh tế thông quanhững sản phẩm trước mắt thu được từ rừng mà còn tính đến những lợi ích tolớn về xã hội, môi trường mà rừng và nghề rừng mang lại. Sự tác động đếnrừng và đất rừng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng và sự pháttriển kinh tế - xã hội tại khu vực có rừng mà còn tác động nhiều mặt đến cáckhu vực phụ cận cũng như nhiều ngành sản xuất khác. Do vậy, để sử dụng tàinguyên rừng một cách bền vững và lâu dài, việc xây dựng phương án quyhoạch hợp lý là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà quản lý. Từ trước đến nay, để xây dựng phương án quy hoạch đảm bảo là cẩmnang trong quản lý rừng, người lập quy hoạch cần điều tra đầy đủ, chính xácvề: điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế - xã hội, tình hình kinh doanh và cácquy luật cơ bản của tài nguyên rừng trong đối tượng quy hoạch. Tuy nhiên,trong điều tra và nghiên cứu các điều kiện cơ bản (tự nhiên, dân sinh, kinh tế,xã hội,...) để xây dựng phương án QHSDĐLN còn chưa chú ý tới cảnh quantức là chưa chú ý tới mối tương hỗ giữa các hệ sinh thái trong cảnh quan. Cònxem xét, nghiên cứu các yếu tố cảnh quan (tự nhiên, nhân tạo) một cách riêngrẽ, vì vậy tính khả thi của các phương án QHSDĐLN chưa cao, thường phảiđiều chỉnh khi thực hiện hoặc nếu không điều chỉnh thì việc sử dụng rừng vàđất rừng chưa đúng với tiềm năng vốn có. Do đó, tính bền vững trong quản lý 2rừng thấp, là một trong những nguyên nhân làm cho rừng suy giảm cả về diệntích và chất lượng. Yên Lập là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, diện tích rừng và đất lâmnghiệp chiếm hơn 70% so với tổng diện tích tự nhiên. Là huyện có diện tíchđất lâm nghiệp đứng thứ ba sau huyện Tân Sơn và Thanh Sơn của tỉnh PhúThọ, một phần diện tích rừng của huyện thuộc vùng đầu nguồn sông NgòiGiành. Rừng Yên Lập có chức năng cung cấp lâm sản, phòng hộ đầu nguồn,phòng hộ môi trường sinh thái, góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ sản xuất vàđời sống của cộng đồng dân cư trong vùng. Năm 2006, thực hiện việc rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ, nhằm cân đối lại cơ cấu 3 loạirừng trong đất lâm nghiệp để phát huy tối đa về hiệu quả sử dụng tài nguyênrừng và đất lâm nghiệp. Kết quả rà soát đã làm thay đổi quy mô, vị trí, diện tích3 loại rừng, dẫn đến việc thay đổi kế hoạch hàng năm trong công tác quản lýNhà nước về rừng và đất lâm nghiệp. Những thay đổi trên đòi hỏi phải xâydựng quy hoạch, lập kế hoạch và triển khai phương án quy hoạch lâm nghiệphợp lý, có cơ sở khoa học phù hợp với thực tế, góp phần tăng thu nhập, cảithiện đời sống của người dân trong vùng, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đưakinh tế xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông thôn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, để có những cơ sở khoa học góp phầnquy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện theo hướng bền vững, trên cơ sởtiềm năng đất đai, quy hoạch phát triển lâm nghiệp phải coi trọng cả 4 khâu:trồng, bảo vệ, làm giàu rừng và sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng. Quyhoạch Phát triển lâm nghiệp phải đặt trong mối quan hệ tổng thể, hài hòa vàăn khớp với quá trình chuyển đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; không gâycản trở mà phải hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Đó là lý do tôi tiếnhành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất nội dung cơ bản quy hoạch lâmnghiệp huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011 - 2020”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tài nguyên rừng của thế giới cũng như ở Việt Nam đã vàđang bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng, môi trường bị suy thoái,ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnhxảy ra ngày càng tăng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do áp lực vềdân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đồng thời phát triển cácngành công nghiệp, sự đô thị hoá cũng diễn ra với tốc độ nhanh. Chính vìvậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên rừng cũng nhưxây dựng nền lâm nghiệp bền vững không còn là trách nhiệm riêng của mộtquốc gia nào mà là công việc chung của toàn nhân loại. 1.1. Trên thế giới Việc quản lý sử dụng tài nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quy hoạch phát triển lâm nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bảo vệ và làm giàu rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0