Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim I, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu cơ sở lý luận của Quy hoạch sử dụng đất, Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã Sơn Kim 1. Phân tích, đánh giá được ĐKTN, KTXH, hiện trạng quản lý, SDĐ nông, lâm nghiệp của xã Sơn Kim 1. Lựa chọn được tập đoàn cây trồng, vật nuôi phù hợp với thực tiễn địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim I, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà TĩnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM 1 HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM 1 HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU VIÊN HÀ NỘI, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thànhphần quan trọng hàng đầu của môi truờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội an ninh, quốc phòng. Không giống tưliệu sản xuất khác, nếu được sử dụng hợp lý thì trong quá trình sản xuất, đất đaikhông những không bị bào mòn mà ngày càng tốt lên. Sử dụng hợp lý đất đai là yêucầu cần thiết cho sự PTBV. Chỉ có QHSDĐ phù hợp với từng địa bàn cụ thể, đất đaimới đáp ứng được yêu cầu trên. QHSDĐ là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhànước về tổ chức SDĐ đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc phân phối vàtái phân phối quỹ đất, tổ chức SDĐ như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệusản xuất khác gắn liền với đất và nâng cao hiệu quả SDĐ, hiệu quả sản xuất xã hội,tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường. Để đảm bảo cho sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trưởng liên tục, lâu dài và bềnvững cho NTMN, đòi hỏi công tác QHSDĐ nông lâm nghiệp phải được chú trọngvà quan tâm hàng đầu. Công tác QHSDĐ phải là bước đi đầu tiên có tính chất hoạchđịnh cho PTSX nông lâm nghiệp. Do đó cần phải có sự phối kết hợp, xem xét, cânnhắc kỹ lưỡng nhằm phát huy tối đa những mặt thuận lợi của ĐKTN, KTXH, phùhợp với nguồn lực, với tâm tư nguyện vọng, phong tục tập quán của người dân địaphương. Để QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp có hiệu quả, cần thực hiện từ nhữngđơn vị hành chính nhỏ nhất như cấp xã bởi cấp xã có vị trí quan trọng trong việc ổnđịnh xã hội và phát triển kinh tế trên địa bàn nông thôn Việt Nam nói chung vàmiền núi nói riêng. Trên một đơn vị xã thường tồn tại song song nhiều dân tộc anhem khác nhau cùng sinh sống và làm ăn. Mỗi dân tộc đều có tâm lý, phong tục tậpquán, trình độ phát triển, văn hoá, kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy việc tổchức, quản lý sao cho phù hợp với từng địa bàn cụ thể, đảm bảo SDĐ đai, tàinguyên hợp lý, có hiệu qủa, bền vững và an toàn sinh thái chính là nhiệm vụ củaQHSDĐ, PTSX nông, lâm, ngư nghiệp.. 2 Trong phát triển KTXH của NTMN nước ta, QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệpcấp xã có sự tham gia của người dân giữ một vị trí hết sức quan trọng nhằm giúpngười dân có thể tự QHSDĐ, PTSX nông, lâm nghiệp của mình một cách hợp lý,có hiệu quả, trên nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợiích xã hội và MTST. Tuy nhiên, có thể thấy QHSDĐ, PTSX nông, lâm nghiệp cấpxã hiện nay vẫn còn một số tồn tại về phương pháp tiếp cận, công tác điều tra cơbản và cơ sở thực tiễn của đất đai. Một số chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta gần đây như: Nghịquyết 26/TƯ về nông nghiệp ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Khoá Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Thông báo 238-TB/TƯ ngày 7/4/2009 củaBan bí thư về chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa; Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thônmới; Thông tư số 07/2010/TT-BNN ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp & PTNTV/v: Hướng dẫn quy hoạch PTSX nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới, đã tác động một cách đáng kể đến hoạt động QHSDĐ, PTSX nông,lâm, nghiệp trong phạm vi cả nước. Sơn Kim I là một xã trung du miền núi của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, códiện tích tự nhiên 22.261,97 ha, Việc SDĐ đai của đại bộ phận nhân dân trong xã lànông, lâm, ngư nghiệp theo phong tục tập quán canh tác thuần nông lâu đời, thực tiễnSDĐ nông, lâm, ngư nghiệp tại Sơn Kim còn manh mún và chưa đồng bộ. Bên cạnhđó, việc người dân chưa nhận thức đầy đủ về luật đất đai, luật bảo vệ và phát triểnrừng, SDĐ theo phong tục, sở thích, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nhiềulúng tún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Sơn Kim I, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà TĩnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM 1 HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN MINHNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ SƠN KIM 1 HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU VIÊN HÀ NỘI, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thànhphần quan trọng hàng đầu của môi truờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội an ninh, quốc phòng. Không giống tưliệu sản xuất khác, nếu được sử dụng hợp lý thì trong quá trình sản xuất, đất đaikhông những không bị bào mòn mà ngày càng tốt lên. Sử dụng hợp lý đất đai là yêucầu cần thiết cho sự PTBV. Chỉ có QHSDĐ phù hợp với từng địa bàn cụ thể, đất đaimới đáp ứng được yêu cầu trên. QHSDĐ là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhànước về tổ chức SDĐ đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông qua việc phân phối vàtái phân phối quỹ đất, tổ chức SDĐ như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệusản xuất khác gắn liền với đất và nâng cao hiệu quả SDĐ, hiệu quả sản xuất xã hội,tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường. Để đảm bảo cho sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trưởng liên tục, lâu dài và bềnvững cho NTMN, đòi hỏi công tác QHSDĐ nông lâm nghiệp phải được chú trọngvà quan tâm hàng đầu. Công tác QHSDĐ phải là bước đi đầu tiên có tính chất hoạchđịnh cho PTSX nông lâm nghiệp. Do đó cần phải có sự phối kết hợp, xem xét, cânnhắc kỹ lưỡng nhằm phát huy tối đa những mặt thuận lợi của ĐKTN, KTXH, phùhợp với nguồn lực, với tâm tư nguyện vọng, phong tục tập quán của người dân địaphương. Để QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp có hiệu quả, cần thực hiện từ nhữngđơn vị hành chính nhỏ nhất như cấp xã bởi cấp xã có vị trí quan trọng trong việc ổnđịnh xã hội và phát triển kinh tế trên địa bàn nông thôn Việt Nam nói chung vàmiền núi nói riêng. Trên một đơn vị xã thường tồn tại song song nhiều dân tộc anhem khác nhau cùng sinh sống và làm ăn. Mỗi dân tộc đều có tâm lý, phong tục tậpquán, trình độ phát triển, văn hoá, kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Vì vậy việc tổchức, quản lý sao cho phù hợp với từng địa bàn cụ thể, đảm bảo SDĐ đai, tàinguyên hợp lý, có hiệu qủa, bền vững và an toàn sinh thái chính là nhiệm vụ củaQHSDĐ, PTSX nông, lâm, ngư nghiệp.. 2 Trong phát triển KTXH của NTMN nước ta, QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệpcấp xã có sự tham gia của người dân giữ một vị trí hết sức quan trọng nhằm giúpngười dân có thể tự QHSDĐ, PTSX nông, lâm nghiệp của mình một cách hợp lý,có hiệu quả, trên nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợiích xã hội và MTST. Tuy nhiên, có thể thấy QHSDĐ, PTSX nông, lâm nghiệp cấpxã hiện nay vẫn còn một số tồn tại về phương pháp tiếp cận, công tác điều tra cơbản và cơ sở thực tiễn của đất đai. Một số chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta gần đây như: Nghịquyết 26/TƯ về nông nghiệp ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Khoá Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Thông báo 238-TB/TƯ ngày 7/4/2009 củaBan bí thư về chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa; Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thônmới; Thông tư số 07/2010/TT-BNN ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp & PTNTV/v: Hướng dẫn quy hoạch PTSX nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới, đã tác động một cách đáng kể đến hoạt động QHSDĐ, PTSX nông,lâm, nghiệp trong phạm vi cả nước. Sơn Kim I là một xã trung du miền núi của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, códiện tích tự nhiên 22.261,97 ha, Việc SDĐ đai của đại bộ phận nhân dân trong xã lànông, lâm, ngư nghiệp theo phong tục tập quán canh tác thuần nông lâu đời, thực tiễnSDĐ nông, lâm, ngư nghiệp tại Sơn Kim còn manh mún và chưa đồng bộ. Bên cạnhđó, việc người dân chưa nhận thức đầy đủ về luật đất đai, luật bảo vệ và phát triểnrừng, SDĐ theo phong tục, sở thích, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nhiềulúng tún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quy hoạch sử dụng đất Phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Bảo vệ môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
8 trang 341 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 302 1 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 285 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0