Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường rừng dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng ven hồ sông Đà

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.76 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA đến một số yếu tố môi trường rừng nhằm làm nâng cao chất lượng rừng trồng và cải thiện môi trường. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chính của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường rừng dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng ven hồ sông ĐàBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- TRẦN TRUNG THÀNHNGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG RỪNGDƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG THỨC SỬ DỤNG ĐẤT THUỘCDỰ ÁN RENFODA KHU VỰC XUNG YẾU VÙNG VEN HỒ SÔNG ĐÀ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ ĐÌNH QUẾ Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng đầu nguồn sông Đà là vùng phòng hộ có vai trò quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta. Trong những năm qua, cùngvới việc xây dựng đập Hoà Bình là việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán đốtnương làm rẫy và phương thức sử dụng đất không hợp lý. Rừng nơi đây đangđứng trước nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến môitrường sinh thái, kinh tế xã hội và đời sống cộng đồng trong khu vực. Hậu quảlà tài nguyên rừng bị cạn kiệt, lượng xói mòn đất, rửa trôi lắng đọng xuốnglòng hồ ngày càng gia tăng. Do vậy việc phục hồi, bảo vệ và phát triển rừngphòng hộ đầu nguồn khu vực xung yếu ở Việt Nam nói chung và ở khu vựcvùng lòng hồ sông Đà nói riêng đang là vấn đề cấp bách trong những năm gần đây. Theo Đặng Huy Huỳnh (1990), diện tích lưu vực hồ Hoà Bình là2.567.000 ha trong đó diện tích rừng trên lưu vực chỉ còn 266.000 ha. Lượngbùn cát lắng đọng hàng năm do mưa, bão, trượt lở trung bình khoảng 83,6triệu tấn. Với tốc độ đó sau 25 năm lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình sẽ mất 60%dung tích chính. Theo TS. Lưu Danh Doanh thuộc Trung tâm quản lý và khảo sát môitrường, thì “Lưu vực sông Đà và hồ chứa Hoà Bình thuộc khu vực có cườngđộ xói mòn vào loại mạnh nhất so với các lưu vực sông khác ở nước ta. Trungbình hàng năm trên 1km2 bị mất đi khoảng 20.000 - 40.000 tấn đất màu. Mứcđộ bồi lắng của hồ Hoà Bình thuộc loại nghiêm trọng”. Như ta đã biết, để hình thành nên 1mm đất mặt thì phải mất mộtkhoảng thời gian là 100 năm. Do vậy kiểm soát sự mất đất do xói mònlà một việc làm trở nên vô cùng cần thiết. Các nghiên cứu xói mòn đấtở nước ta được tiến hành từ những năm 1960. Từ những nghiên cứu đơngiản ban đầu tới những công trình nghiên cứu có nội dung phong phúvà định lượng hơn đã đóng góp nhiều hơn cho thực tiễn sản xuất thông qua 2việc kiểm soát dinh dưỡng đất. Một trong những biện pháp quan trọng đểkiểm soát xói mòn là trồng rừng hay phục hồi lại rừng đã mất, Dự ánRENFODA là tên gọi tắt của Dự án phục hồi rừng đầu nguồn tự nhiên bị suythoái tại miền Bắc Việt Nam do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua cơquan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (Japan International CooporationAgency) được thực hiện để giải quyết vấn đề này và đã, đang có những tácđộng nhất định tới môi trường rừng đầu nguồn sông Đà. Để tìm hiểu sâu vấnđề này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu : “Nghiên cứu diễn biến một số yếutố môi trường rừng dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dựán RENFODA khu vực xung yếu vùng ven hồ sông Đà”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Rừng có hai chức năng cơ bản là: Cung cấp nguyên liệu và phòng hộmôi trường. Trên phạm vi thế giới cũng như Việt Nam, trong những năm gầnđây chức năng cải thiện môi trường của rừng ngày càng trở nên quan trọng vàđược chú ý đến nhiều hơn. Vì vậy, rất nhiều chương trình của nhà nước vàcác tổ chức Quốc tế về phát triển lâm nghiệp đều hướng tới phục hồi rừng,phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm cải thiện môi trường sinh thái ở ViệtNam. Mặc dù nhà nước đã có những chuyển đổi rất lớn về chiến lược pháttriển rừng theo hướng phòng hộ và cải thiện môi trường, song các nghiên cứucơ bản về tác động môi trường của các trạng thái rừng còn rất hiếm hoi. Đâycũng là tình trạng chung của các nước kém phát triển ở vùng nhiệt đới trongkhi các nước ôn đới đã có khá nhiều nghiên cứu cơ bản về vấn đề này, tuynhiên ít có thể áp dụng trong điều kiện kinh tế, tự nhiên ở các nước nhiệt đớicũng như ở Việt Nam. Do thiếu các nghiên cứu cơ bản của ảnh hưởng rừng đến các yếu tố môitrường, nên các Dự án và chương trình trồng rừng của nước ta từ trước tới nayrất thiếu cơ sở cho việc chọn cơ cấu cây trồng và các phương thức kinh doanhlâm nghiệp, chưa phát huy được chức năng phòng hộ và cải thiện môi trườngcủa mình, nhiều nơi, đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và phòng hộ. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu diễn biến của một số yếu tố môitrường rừng đến các các công thức sử dụng đất là m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: