Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia Mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới chứng chỉ rừng tại xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hòa Bình
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 961.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hỗ trợ Xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hoà Bình điều chỉnh được kết cấu diện tích rừng trồng tạo ra sản lượng ổn định và đánh giá được công tác quản lý rừng, tiến tới chứng chỉ rừng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia Mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới chứng chỉ rừng tại xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚICHỨNG CHỈ RỪNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚICHỨNG CHỈ RỪNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Vũ Nhâm Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, không những cung cấp gỗ và cácloại lâm sản khác, mà nó còn có giá trị bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái,tạo cảnh quan du lịch. Nhưng trong thời gian qua, do nhiều nguyên nhân khácnhau dẫn đến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núitrọc ngày càng tăng. Vậy nên để giữ gìn và phát triển được nguồn tài nguyênquý giá này thì ngoài việc dùng các biện pháp kỹ thuật tác động chúng ta phảitrồng rừng để thay thế những diện tích rừng đã mất nhằm đảo bảo cho sự pháttriển bền vững. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay để đáp ứng được nhu cầungày càng lớn của con người về gỗ và lâm sản trong tương lai đòi hỏi cần cónhững biện pháp điều chỉnh kết cấu rừng trồng để rừng đáp ứng được nhữngyêu cầu của con người. Trong trồng rừng có nhiều mục đích khác nhau nhưngviệc nghiên cứu cơ sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụcho điều chế rừng gỗ nhỏ theo mục đích kinh doanh là một vấn đề mới đángquan tâm nghiên cứu và đây còn là vấn đề cần thiết đối với các doanh nghiệplâm nghiệp. Điều chế rừng là một môn khoa học mang tính ứng dụng của việc tổchức rừng. Nó dựa trên cơ sở quy luật phát triển sinh học của quần thể rừngđể khai thác, nuôi dưỡng, bảo vệ, phục hồi tái sinh rừng... tác động đúnghướng vào rừng để rừng luôn phát triển đi lên, dẫn dắt rừng đi đến trạng tháicân bằng và do đó bảo đảm vốn rừng ổn định đạt năng suất cao, đất rừng ngàycàng phì nhiêu, tác dụng nhiều mặt của rừng ngày càng được phát huy. Tồn tại hiện nay trong điều chế rừng nói chung và điều chế rừng trồngnói riêng có sự khác biệt, trong điều chế rừng trồng mục tiêu chính là sảnlượng ổn định. Muốn vậy, cần áp dụng phương pháp kinh doanh rừng theocấp tuổi. Tuy vậy, trong thực tế sản xuất hiện nay các công ty lâm nghiệp tiến 2hành trồng rừng chưa theo một kế hoạch chặt chẽ về diện tích để tạo ra mật độvà sản lượng ổn định, bởi chăng các hộ dân tham gia trồng rừng không trồngtheo diện tích, như vậy các công ty Lâm nghiệp muốn có một sản lượng gỗhàng năm ổn định thực hiện điều chế rừng làm cơ sở tiến tới chứng chỉ rừng,việc nghiên cứu cơ sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụcho điều chế rừng để có thể tiến tới được cấp chứng chỉ rừng là việc làm cầntiến hành. Điều chế rừng là một công cụ để quản lý rừng bền vững. Có rất nhiềucác khái niệm khác nhau về quản lý rừng bền vững nhưng những sai khác đóchỉ là trong cách diễn đạt ngôn từ, nhưng cuối cùng đều hướng vào mô tả mụctiêu chung của quản lý rừng bền vững đó là việc quản lý để đạt tới sự bềnvững về kinh tế, xã hội và môi trường. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên cả về mặt lý luận và thựctiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu điều chỉnh kết cấudiện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) theo tuổi phục vụ chođiều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới Chứng chỉ rừng tại Xí nghiệp Lâm nghiệp KỳSơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hoà Bình”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Cấu trúc rừng Rất nhiều nhà khoa học đã dày công nghiên cứu về cơ sở sinh thái củacấu trúc rừng, mà tiêu biểu là Baur.G.N (1964)[1] , và Odum.E.P (1971), cáctác giả nghiên cứu các vấn đề sinh thái. Qua đó làm sáng tỏ khái niệm về hệsinh thái rừng, đây là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên quanđiểm sinh thái học.1.1.1.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính (N – D) Để nghiên cứu và mô tả quy luật cấu trúc đường kính thân cây hầu hếtcác tác giả tìm các phương trình toán học dưới nhiều dạng phân bố xác suấtkhác nhau như: Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu của Meyer (1934), Prodan(1949). Các tác giả này đã mô tả phân bố số cây theo cỡ đường kính của rừngtự nhiên bằng phương trình toán học dạng: N = k.e-αdi (1.1) Phương trình này được gọi là phương trình Meyer hay hàm Meyer. Tiếp đó, Naslunel (1936-1937), Moiseev (1972) đã xác lập phân bốCharlier-A đối với phân bố N-D của lâm phần thuần loài đều tuổi. Loetch(1973) dùng hàm Beta nắn phân bố thực nghiệm, Roemisch (1975) nghiêncứu khả năng dùng hàm Gamma mô phỏng sự biến đổi của phân bố N/D theotuổi. J.L.F Batista và H.T.Z Docuto (1992) trong khi nghiên cứu rừng nhiệtđới ở Maranhoo - Brazin đã dùng hàm Weibull mô phỏng phân bố N-D. Hàmcó dạng: F(x)= ..x-1.e-.x^ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu điều chỉnh kết cấu diện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia Mangium) theo tuổi phục vụ cho điều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới chứng chỉ rừng tại xí nghiệp lâm nghiệp Kỳ Sơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚICHỨNG CHỈ RỪNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THỐNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia Mangium) THEO TUỔI PHỤC VỤ CHO ĐIỀU CHẾ RỪNG GỖ NHỎ TIẾN TỚICHỨNG CHỈ RỪNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Vũ Nhâm Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, không những cung cấp gỗ và cácloại lâm sản khác, mà nó còn có giá trị bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái,tạo cảnh quan du lịch. Nhưng trong thời gian qua, do nhiều nguyên nhân khácnhau dẫn đến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núitrọc ngày càng tăng. Vậy nên để giữ gìn và phát triển được nguồn tài nguyênquý giá này thì ngoài việc dùng các biện pháp kỹ thuật tác động chúng ta phảitrồng rừng để thay thế những diện tích rừng đã mất nhằm đảo bảo cho sự pháttriển bền vững. Với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay để đáp ứng được nhu cầungày càng lớn của con người về gỗ và lâm sản trong tương lai đòi hỏi cần cónhững biện pháp điều chỉnh kết cấu rừng trồng để rừng đáp ứng được nhữngyêu cầu của con người. Trong trồng rừng có nhiều mục đích khác nhau nhưngviệc nghiên cứu cơ sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụcho điều chế rừng gỗ nhỏ theo mục đích kinh doanh là một vấn đề mới đángquan tâm nghiên cứu và đây còn là vấn đề cần thiết đối với các doanh nghiệplâm nghiệp. Điều chế rừng là một môn khoa học mang tính ứng dụng của việc tổchức rừng. Nó dựa trên cơ sở quy luật phát triển sinh học của quần thể rừngđể khai thác, nuôi dưỡng, bảo vệ, phục hồi tái sinh rừng... tác động đúnghướng vào rừng để rừng luôn phát triển đi lên, dẫn dắt rừng đi đến trạng tháicân bằng và do đó bảo đảm vốn rừng ổn định đạt năng suất cao, đất rừng ngàycàng phì nhiêu, tác dụng nhiều mặt của rừng ngày càng được phát huy. Tồn tại hiện nay trong điều chế rừng nói chung và điều chế rừng trồngnói riêng có sự khác biệt, trong điều chế rừng trồng mục tiêu chính là sảnlượng ổn định. Muốn vậy, cần áp dụng phương pháp kinh doanh rừng theocấp tuổi. Tuy vậy, trong thực tế sản xuất hiện nay các công ty lâm nghiệp tiến 2hành trồng rừng chưa theo một kế hoạch chặt chẽ về diện tích để tạo ra mật độvà sản lượng ổn định, bởi chăng các hộ dân tham gia trồng rừng không trồngtheo diện tích, như vậy các công ty Lâm nghiệp muốn có một sản lượng gỗhàng năm ổn định thực hiện điều chế rừng làm cơ sở tiến tới chứng chỉ rừng,việc nghiên cứu cơ sở khoa học để điều chỉnh kết cấu rừng theo tuổi phục vụcho điều chế rừng để có thể tiến tới được cấp chứng chỉ rừng là việc làm cầntiến hành. Điều chế rừng là một công cụ để quản lý rừng bền vững. Có rất nhiềucác khái niệm khác nhau về quản lý rừng bền vững nhưng những sai khác đóchỉ là trong cách diễn đạt ngôn từ, nhưng cuối cùng đều hướng vào mô tả mụctiêu chung của quản lý rừng bền vững đó là việc quản lý để đạt tới sự bềnvững về kinh tế, xã hội và môi trường. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên cả về mặt lý luận và thựctiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu điều chỉnh kết cấudiện tích rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) theo tuổi phục vụ chođiều chế rừng gỗ nhỏ tiến tới Chứng chỉ rừng tại Xí nghiệp Lâm nghiệp KỳSơn thuộc Công ty lâm nghiệp Hoà Bình”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Cấu trúc rừng Rất nhiều nhà khoa học đã dày công nghiên cứu về cơ sở sinh thái củacấu trúc rừng, mà tiêu biểu là Baur.G.N (1964)[1] , và Odum.E.P (1971), cáctác giả nghiên cứu các vấn đề sinh thái. Qua đó làm sáng tỏ khái niệm về hệsinh thái rừng, đây là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên quanđiểm sinh thái học.1.1.1.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính (N – D) Để nghiên cứu và mô tả quy luật cấu trúc đường kính thân cây hầu hếtcác tác giả tìm các phương trình toán học dưới nhiều dạng phân bố xác suấtkhác nhau như: Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu của Meyer (1934), Prodan(1949). Các tác giả này đã mô tả phân bố số cây theo cỡ đường kính của rừngtự nhiên bằng phương trình toán học dạng: N = k.e-αdi (1.1) Phương trình này được gọi là phương trình Meyer hay hàm Meyer. Tiếp đó, Naslunel (1936-1937), Moiseev (1972) đã xác lập phân bốCharlier-A đối với phân bố N-D của lâm phần thuần loài đều tuổi. Loetch(1973) dùng hàm Beta nắn phân bố thực nghiệm, Roemisch (1975) nghiêncứu khả năng dùng hàm Gamma mô phỏng sự biến đổi của phân bố N/D theotuổi. J.L.F Batista và H.T.Z Docuto (1992) trong khi nghiên cứu rừng nhiệtđới ở Maranhoo - Brazin đã dùng hàm Weibull mô phỏng phân bố N-D. Hàmcó dạng: F(x)= ..x-1.e-.x^ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Diện tích rừng trồng Keo tai tượng Điều chế rừng gỗ nhỏ Công tác quản lý rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0