![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu điều kiện lập địa cho gây trồng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) tại một số nơi ở vùng Đông Bắc bộ
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện nhằm xác định các tiêu chuẩn và xây dựng được bảng phân hạng đất cấp vi mô cho rừng trồng Keo lai nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất và nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng tại vùng Đông Bắc Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu điều kiện lập địa cho gây trồng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) tại một số nơi ở vùng Đông Bắc bộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Bé gi¸o dôc ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTnt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp NGUYỄN Ng« ThÕTHỊ HIÊN Long NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI (A.mangiumx©y dùng c¸c m«x A.auriculiformis) h×nh cÊu tróc, TẠIsinh MỘTtr-ëng SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘvµ h×nh d¹ng th©n c©y lµm c¬ së ®Ò xuÊt c¸c ph-¬ngph¸p x¸c ®Þnh tr÷ l-îng, s¶n l-îng cho l©m phÇn keotai t-îng (Acacia mangium) t¹i khu vùchµm yªn - tuyªn quang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN THỊ HIÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI (A.mangium x A.auriculiformis) TẠI MỘT SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGÔ ĐÌNH QUẾ HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn trồng rừng sản xuất, bên cạnh những thành công thì vẫncó một số nơi bị thất bại, do đó việc gây trồng ở điều kiện lập địa nào cho phùhợp với đặc tính của loài cây (đất nào cây ấy) để đạt được năng suất và hiệuquả cao là vấn đề cần được quan tâm. Những năm gần đây, nhu cầu về gỗngày càng tăng trong khi nguồn gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Vìvậy, việc lựa chọn các loài cây mọc nhanh đã trở thành xu hướng tất yếu ởcác vùng trong cả nước nói chung và Đông Bắc Bộ nói riêng. Các loài Keo được đưa vào nước ta từ những năm 1960, là loài cây sinhtrưởng và phát triển nhanh, đồng thời lại có khả năng cải tạo đất. Với nhữngưu điểm đó, cây Keo đã nhanh chóng trở thành cây trồng rừng chủ lực chongành lâm nghiệp, đặc biệt là cho trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, chếbiến ván nhân tạo. Trong đó Keo lai và Keo tai tượng được coi là hai loài cótriển vọng nhất cho trồng rừng đa mục đích: Phòng hộ, cải tạo đất, cung cấpnguyên liệu. Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về các loài Keo nhưng phần lớn mớichỉ tập trung vào khâu tuyển chọn giống mà ít có những nghiên cứu về mốitương quan giữa tính chất đất với khả năng sinh trưởng của cây đặc biệt là ởcấp độ vi mô. Bên cạnh đó công tác quy hoạch trồng rừng lại phần lớn thựchiện ở cấp vĩ mô nên khi áp dụng cụ thể vào một địa phương, một đơn vị sảnxuất cụ thể đã có một vài nơi thất bại do không xác định được các yếu tố hạnchế về điều kiện đất đai cụ thể của địa phương. Do đó đề tài thực hiện nhằm:Nghiên cứu mối tương quan giữa sinh trưởng của Keo lai với một số tính chấtđất tại một số lâm trường ở vùng Đông Bắc Bộ làm cơ sở cơ sở cho việc phânhạng đất trồng rừng cấp vi mô. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Các nghiên cứu về phân hạng, đánh giá đất và thích hợp cây trồng Phân hạng và đánh giá đất là một trong những chuyên ngành nghiêncứu quan trọng và rất gần gũi với các nhà quy hoạch và người sử dụng đất.Trong hoàn cảnh hiện nay, dân số ngày một tăng nhanh, diện tích đất đai bìnhquân đầu người ngày một giảm kết hợp với tình trạng đang suy thoái dầnnhững vùng đất canh tác thích hợp là những vấn đề mang tính nóng bỏngkhông chỉ ở nước ta mà trên toàn thế giới. Để giải quyết, các nhà tổ chức quốctế cùng các nhà khoa học nhiều quốc gia tiến hành điều tra và đánh giá tàinguyên đất không chỉ trên quy mô quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cầu làmcơ sở cho việc xây dựng các chương trình phát triển và tối ưu hóa sử dụng đấtđai ở mức độ quốc tế. Trong nông nghiệp các yếu tố dùng để phân hạng thường là loại đất,các tính chất quan trọng liên quan năng suất cây trồng như: Độ pH, hàmlượng chất hữu cơ, các chất dễ tiêu N, P, K, v.v. Cách phân hạng thường dựavào phương pháp cho điểm theo thang 10 điểm hoặc 50, 100 điểm [15]. Trong Lâm nghiệp các yếu tố phân hạng đất thường là loại đất, độ dàytầng đất, thành phần cơ giới, độ pH, thực bì chỉ thị cho độ phì hoặc mức độthoái hóa đất [15] Điều quan trọng trong phân hạng đất đai là cần phải có tư liệu về năngsuất cây trồng để từ đó tìm hiểu mối quan hệ của chúng với các tính chất đất đai.1.1.1. Trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu điều kiện lập địa cho gây trồng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) tại một số nơi ở vùng Đông Bắc bộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Bé gi¸o dôc ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTnt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp NGUYỄN Ng« ThÕTHỊ HIÊN Long NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI (A.mangiumx©y dùng c¸c m«x A.auriculiformis) h×nh cÊu tróc, TẠIsinh MỘTtr-ëng SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘvµ h×nh d¹ng th©n c©y lµm c¬ së ®Ò xuÊt c¸c ph-¬ngph¸p x¸c ®Þnh tr÷ l-îng, s¶n l-îng cho l©m phÇn keotai t-îng (Acacia mangium) t¹i khu vùchµm yªn - tuyªn quang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN THỊ HIÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI (A.mangium x A.auriculiformis) TẠI MỘT SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGÔ ĐÌNH QUẾ HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn trồng rừng sản xuất, bên cạnh những thành công thì vẫncó một số nơi bị thất bại, do đó việc gây trồng ở điều kiện lập địa nào cho phùhợp với đặc tính của loài cây (đất nào cây ấy) để đạt được năng suất và hiệuquả cao là vấn đề cần được quan tâm. Những năm gần đây, nhu cầu về gỗngày càng tăng trong khi nguồn gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Vìvậy, việc lựa chọn các loài cây mọc nhanh đã trở thành xu hướng tất yếu ởcác vùng trong cả nước nói chung và Đông Bắc Bộ nói riêng. Các loài Keo được đưa vào nước ta từ những năm 1960, là loài cây sinhtrưởng và phát triển nhanh, đồng thời lại có khả năng cải tạo đất. Với nhữngưu điểm đó, cây Keo đã nhanh chóng trở thành cây trồng rừng chủ lực chongành lâm nghiệp, đặc biệt là cho trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, chếbiến ván nhân tạo. Trong đó Keo lai và Keo tai tượng được coi là hai loài cótriển vọng nhất cho trồng rừng đa mục đích: Phòng hộ, cải tạo đất, cung cấpnguyên liệu. Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về các loài Keo nhưng phần lớn mớichỉ tập trung vào khâu tuyển chọn giống mà ít có những nghiên cứu về mốitương quan giữa tính chất đất với khả năng sinh trưởng của cây đặc biệt là ởcấp độ vi mô. Bên cạnh đó công tác quy hoạch trồng rừng lại phần lớn thựchiện ở cấp vĩ mô nên khi áp dụng cụ thể vào một địa phương, một đơn vị sảnxuất cụ thể đã có một vài nơi thất bại do không xác định được các yếu tố hạnchế về điều kiện đất đai cụ thể của địa phương. Do đó đề tài thực hiện nhằm:Nghiên cứu mối tương quan giữa sinh trưởng của Keo lai với một số tính chấtđất tại một số lâm trường ở vùng Đông Bắc Bộ làm cơ sở cơ sở cho việc phânhạng đất trồng rừng cấp vi mô. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Các nghiên cứu về phân hạng, đánh giá đất và thích hợp cây trồng Phân hạng và đánh giá đất là một trong những chuyên ngành nghiêncứu quan trọng và rất gần gũi với các nhà quy hoạch và người sử dụng đất.Trong hoàn cảnh hiện nay, dân số ngày một tăng nhanh, diện tích đất đai bìnhquân đầu người ngày một giảm kết hợp với tình trạng đang suy thoái dầnnhững vùng đất canh tác thích hợp là những vấn đề mang tính nóng bỏngkhông chỉ ở nước ta mà trên toàn thế giới. Để giải quyết, các nhà tổ chức quốctế cùng các nhà khoa học nhiều quốc gia tiến hành điều tra và đánh giá tàinguyên đất không chỉ trên quy mô quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cầu làmcơ sở cho việc xây dựng các chương trình phát triển và tối ưu hóa sử dụng đấtđai ở mức độ quốc tế. Trong nông nghiệp các yếu tố dùng để phân hạng thường là loại đất,các tính chất quan trọng liên quan năng suất cây trồng như: Độ pH, hàmlượng chất hữu cơ, các chất dễ tiêu N, P, K, v.v. Cách phân hạng thường dựavào phương pháp cho điểm theo thang 10 điểm hoặc 50, 100 điểm [15]. Trong Lâm nghiệp các yếu tố phân hạng đất thường là loại đất, độ dàytầng đất, thành phần cơ giới, độ pH, thực bì chỉ thị cho độ phì hoặc mức độthoái hóa đất [15] Điều quan trọng trong phân hạng đất đai là cần phải có tư liệu về năngsuất cây trồng để từ đó tìm hiểu mối quan hệ của chúng với các tính chất đất đai.1.1.1. Trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Phương pháp gây trồng Keo lai Công tác quy hoạch trồng rừng Phân hạng đất trồng rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 227 0 0