Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây có giá trị lương thực thực phẩm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá tính đa dạng các loài cây LTTP cũng như kinh nghiệm bản địa của người dân địa phương trong việc sử dụng tài nguyên có ích này nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững một số loài có giá trị tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây có giá trị lương thực thực phẩm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------- TRẦN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂNMỘT SỐ LOÀI CÂY CÓ GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨMTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------- TRẦN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂNMỘT SỐ LOÀI CÂY CÓ GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨMTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH Hà Nội - 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâmnghiệp, tôi luôn nhận được sự quan tâm, dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của cácthầy giáo, cô giáo. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BanGiám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, quý thầy cô cùng toàn thểcán bộ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Phương Anh, là cô giáo đã tậntình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm Sơn La, các phòng ban của UBNDhuyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; Ban quản lý Khu BTTN Xuân Nha, tỉnh SơnLa. Lãnh đạo UBND các xã Chiềng Sơn, Lóng Sập, Tân Xuân. Ban quản lýbản và người dân các bản thuộc 3 xã đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra, nghiêncứu thực tế để hoàn thành luận văn này. Tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm giúp đỡ động viên của gia đình, ngườithân và bạn bè trong quá trình thực hiện luận văn này. Thời gian qua mặc dù tôi đã làm việc với tinh thần nghiêm túc, nỗ lựchết mình. Song do điều kiện về thời gian, nhân lực, tài chính cùng với kinhnghiệm và kiến thức bản thân còn nhiều hạnh chế nên luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi mong muốn nhận được những ý kiến đónggóp xây dựng từ các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa hoạc và bạn bè đồngnghiệp để tôi có điều kiện hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Tác giả Trần Thị Thanh Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luân văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào. Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tác giả Trần Thị Thanh Hương iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn ........................................................................................................ iLời cam đoan ................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................ iiiDanh mục các chữ viết tắt .............................................................................. vDanh mục các bảng ....................................................................................... viiDanh mục các hình ....................................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .... 3 1.1. Lược sử nghiên cứu trên thế giới......................................................... 3 1.2. Lược sử nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................... 4 1.3 Lược sử nghiên cứu ở khu BTTN Xuân Nha………………….…….7Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 8 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 8 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................... 8 2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................. 8 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 8 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 9 2.3.1 Xây dựng danh lục các loài cây LTTP tại khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La. ................................................................................................ 9 2.3.2. Thành phần các loài cây LTTP tại khu vực nghiên cứu. .............. 9 2.3.3. Thực trạng quản lý, vai trò và sử dụng các loài cây LTTP tại khu vực nghiên cứu........................................................................................... 9 2.3.4. Một số đặc điểm sinh học của một số loài cây LTTP có giá trị. .... 9 2.3.5. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây LTTP tại khu vực nghiên cứu. .................................................................................. 9 2.4. Phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: