Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được thực trạng phát triển MHTTNDVR, xác định ảnh hướng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến các mô hình; đánh giá được hiệu quả phát triển MHTTNDVR tại địa bàn nghiên cứu để phân tích và đưa ra những khuyến cáo về việc phát triển MHTTNDVR; đề xuất được các giải pháp phát triển và nhân rộng MHTTNDVR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của Luận văn này làtrung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả Luận văn Đặng Quang Thuyên ii LỜI CẢM ƠN Sự thành công của Luận văn này không những là sự nỗ lực nghiên cứu của bảnthân mà còn là sản phẩm của quá trình hợp tác, giúp đỡ và tạo điều kiện của các cơ quan,tổ chức và các cá nhân có liên quan. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến BGH nhà trường, các thầy cô giáoKhoa Quản lý TNR, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp và các thầycô giáo khác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành Bản Luận văn này. Đặc biệt nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. NguyễnNghĩa Biên, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và chỉ bảo những kiến thức vềchuyên môn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo UBND các xã Mẫu Sơn(huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn), xã Lâm Thượng (huyện Lục Yên, Tỉnh YênBái), xã Mường Do (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La), Sở Nông nghiệp Lạng Sơn, Chicục Lâm nghiệp Yên Bái, Chi cục Lâm nghiệp Sơn La đã cung cấp đầy đủ cácthông tin, tư liệu cần thiết, tạo mọi điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu chotôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Đặc biệt là các hộ dân ở các bản Nooc Mò(xã Mẫu Sơn), bản Nậm Chấn (xã Lâm Thượng) và bản Kiểng (xã Mường Do) đãdành thời gian để tham gia phỏng vấn phục vụ quá trình đánh giá và nghiên cứu. Sựđóng góp này là hết sức quan trọng đối với một nghiên cứu tiếp cận có sự tham giatrong quá trình quản lý tài nguyên rừng. Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm đặc biệt của gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi về mặt tinh thần, vật chất trong suốt thờigian dài học tập và nghiên cứu thực hiện Luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả Đặng Quang Thuyên iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN............................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 51.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan thu nhập dựa vào rừng ........................................ 51.1.1.Khái niệm và định nghĩa ........................................................................................... 51.1.2. Phân loại thu nhập dựa vào rừng ............................................................................ 101.1.3.Chính sách và các khuôn khổ pháp lý liên quan đến bảo tồn và phát triển mô hìnhtăng thu nhập dựa vào rừng hay lâm sản ngoài gỗ ............................................................ 121.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 151.2.1. Nghiên cứu phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng hay lâm sản ngoài gỗ tạiViệt Nam......................................................................................................................... 151.2.2. Nghiên cứu về mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng hay lâm sản ngoài gỗ trên thếg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của Luận văn này làtrung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả Luận văn Đặng Quang Thuyên ii LỜI CẢM ƠN Sự thành công của Luận văn này không những là sự nỗ lực nghiên cứu của bảnthân mà còn là sản phẩm của quá trình hợp tác, giúp đỡ và tạo điều kiện của các cơ quan,tổ chức và các cá nhân có liên quan. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến BGH nhà trường, các thầy cô giáoKhoa Quản lý TNR, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp và các thầycô giáo khác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành Bản Luận văn này. Đặc biệt nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. NguyễnNghĩa Biên, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và chỉ bảo những kiến thức vềchuyên môn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo UBND các xã Mẫu Sơn(huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn), xã Lâm Thượng (huyện Lục Yên, Tỉnh YênBái), xã Mường Do (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La), Sở Nông nghiệp Lạng Sơn, Chicục Lâm nghiệp Yên Bái, Chi cục Lâm nghiệp Sơn La đã cung cấp đầy đủ cácthông tin, tư liệu cần thiết, tạo mọi điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu chotôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Đặc biệt là các hộ dân ở các bản Nooc Mò(xã Mẫu Sơn), bản Nậm Chấn (xã Lâm Thượng) và bản Kiểng (xã Mường Do) đãdành thời gian để tham gia phỏng vấn phục vụ quá trình đánh giá và nghiên cứu. Sựđóng góp này là hết sức quan trọng đối với một nghiên cứu tiếp cận có sự tham giatrong quá trình quản lý tài nguyên rừng. Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm đặc biệt của gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi về mặt tinh thần, vật chất trong suốt thờigian dài học tập và nghiên cứu thực hiện Luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả Đặng Quang Thuyên iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN............................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 51.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan thu nhập dựa vào rừng ........................................ 51.1.1.Khái niệm và định nghĩa ........................................................................................... 51.1.2. Phân loại thu nhập dựa vào rừng ............................................................................ 101.1.3.Chính sách và các khuôn khổ pháp lý liên quan đến bảo tồn và phát triển mô hìnhtăng thu nhập dựa vào rừng hay lâm sản ngoài gỗ ............................................................ 121.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 151.2.1. Nghiên cứu phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng hay lâm sản ngoài gỗ tạiViệt Nam......................................................................................................................... 151.2.2. Nghiên cứu về mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng hay lâm sản ngoài gỗ trên thếg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Phát triển mô hình tăng thu nhập Tăng thu nhập dựa vào rừng Rừng sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0