Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Quảng Ninh
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được hiện trạng, một số chỉ tiêu cấu trúc đối với diện tích rừng trồng, rừng tự nhiên nghèo, rừng chưa có trữ lượng và đất lâm nghiệp quy hoạch cho chức năng phòng hộ thuộc lưu vực hồ Yên Lập giai đoạn 2010 -2015; đánh giá được các tác động của chính sách đầu tư, tổ chức quản lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới rừng phòng hộ hồ Yên Lập; đề xuất được các giải pháp phục hồi và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Quảng Ninh i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Người cam đoan Lê Văn Quang ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nângcao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Quảng Ninh” được hoàn thànhtheo chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng, Khóa 21 (2013 –2015) tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạoSau đại học, Khoa QLTNR&MT – trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết sơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TSPhùng Văn Khoa - người đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinhnghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Khoa QLTNR&MT đã hỗtrợ, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện tốt nhất trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù tôi đã làm việc với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhưng Luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ýkiến đóng góp, bổ sung của các quý thầy cô và các quý vị quan tâm để đề tàiđược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Người thực hiện Lê Văn Quang iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN...............................................................................................iLỜI CẢM ƠN...................................................................................................iiMỤC LỤC........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ............................................................ixĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 21.1. Nghiên cứu về rừng phòng đầu nguồn ...................................................... 21.1.1. Nghiên cứu về rừng phòng hộ đầu nguồn trên thế giới .......................... 21.1.2. Nghiên cứu về rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam ........................... 71.2. Nghiên cứu về phục hồi rừng và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ..... 131.2.1. Trên thế giới ........................................................................................ 131.2.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 15Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 192.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 192.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 192.1.2. Mục Tiêu cụ thể ................................................................................... 192.2. Đối tượng điều tra khảo sát..................................................................... 192.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 192.4. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 192.4.1. Nghiên cứu cơ sở kỹ thuật phục hồi và nâng cao chất lượng rừngphòng hộ hồ Yên Lập .................................................................................... 19 iv2.4.2. Nghiên cứu cơ sở kinh tế, xã hội phục hồi và nâng cao chất lượngrừng phòng hộ hồ Yên Lập ............................................................................ 202.4.3. Đề xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Quảng Ninh i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Người cam đoan Lê Văn Quang ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nângcao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Quảng Ninh” được hoàn thànhtheo chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng, Khóa 21 (2013 –2015) tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạoSau đại học, Khoa QLTNR&MT – trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết sơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TSPhùng Văn Khoa - người đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinhnghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Khoa QLTNR&MT đã hỗtrợ, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện tốt nhất trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù tôi đã làm việc với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhưng Luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ýkiến đóng góp, bổ sung của các quý thầy cô và các quý vị quan tâm để đề tàiđược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Người thực hiện Lê Văn Quang iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN...............................................................................................iLỜI CẢM ƠN...................................................................................................iiMỤC LỤC........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ............................................................ixĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 21.1. Nghiên cứu về rừng phòng đầu nguồn ...................................................... 21.1.1. Nghiên cứu về rừng phòng hộ đầu nguồn trên thế giới .......................... 21.1.2. Nghiên cứu về rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam ........................... 71.2. Nghiên cứu về phục hồi rừng và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ..... 131.2.1. Trên thế giới ........................................................................................ 131.2.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 15Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 192.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 192.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 192.1.2. Mục Tiêu cụ thể ................................................................................... 192.2. Đối tượng điều tra khảo sát..................................................................... 192.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 192.4. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 192.4.1. Nghiên cứu cơ sở kỹ thuật phục hồi và nâng cao chất lượng rừngphòng hộ hồ Yên Lập .................................................................................... 19 iv2.4.2. Nghiên cứu cơ sở kinh tế, xã hội phục hồi và nâng cao chất lượngrừng phòng hộ hồ Yên Lập ............................................................................ 202.4.3. Đề xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Chất lượng rừng phòng hộ Quản lý rừng phòng hộ Phục hổi rừng phòng hộTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 225 0 0