![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đi sâu vào tìm hiểu tình trạng sạt lở đất, nguyên nhân và tìm ra giải pháp để hạn chế tình trạng trên, tiến tới một mô hình quản lý sử dụng rừng và canh tác đất ven sông một cách hiệu quả, bền vững. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ ĐỖ THỊ DUYÊNNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ VEN BỜ SÔNG VÀ KÊNH RẠCH TẠI KHU VỰC HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với sự tồn tại củacon người và thiên nhiên. Hiện nay, nguồn tài nguyên này đang bị suy giảm nghiêmtrọng cả về diện tích và chất lượng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng trên là do rừng bị tàn phá nặng nề. Như chúng ta đã biết mất rừng dẫn đến mất đất, nguồn nước bị suy giảm vàngược lại không có đất thì không có rừng. Hiện nay, sạt đất, trượt lở đất đã và đangtrở thành một trong những vấn đề hết sức cấp bách của suy thoái môi trường trênthế giới và ở Việt Nam. Trong năm 2010 biến đổi khí hậu đã tác động mạnh mẽ đến nhiều nước trênthế giới như lũ lụt ở Afpakistan, cháy rừng ở Nga và sạt lở đất ở Trung Quốc. Biếnđổi khí hậu đã tác động trực tiếp tới đời sống nhân dân gây những thiệt hại to lớn vềngười và của, trong đó phải kể đến sạt lở đất. Sạt lở đất không chỉ diễn ra nghiêmtrọng ở đất đồi núi mà nó còn ngày càng diễn biến phức tạp ở bờ biển, bờ sông.Làm thế nào để hạn chế tình trạng trên là câu hỏi lớn đang đặt ra cho các nhà quảnlý và những chuyên gia về môi trường hiện nay. Theo thống kê, các bờ sông Mã (Thanh Hoá), sông Hồng (Hà Nam), sôngTích (Hà Nội), các sông thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, sông Yên (Đà Nẵng),các sông của tỉnh Quảng Ninh,… đang xảy ra hiện tượng sạt lở nặng làm mất nhiềudiện tích đất canh tác và đe doạ đến tính mạng của người dân sống ven bờ, trong đóphải kể đến sông Tiên Yên của Quảng Ninh. Tiên Yên là một huyện miền núi với 3/4 diện tích là đồi núi, có nhiều đồngbào dân tộc sinh sống như Dao, Tày, Sán chỉ, Sán dìu, Kinh,... Trong những nămgần đây tốc độ tàn phá rừng tăng nhanh, những cánh rừng tự nhiên bị khai tháctrắng, thay vào đó là những khu rừng sản xuất với khả năng phòng hộ không cao. Mặt khác, Tiên Yên là một trong ba khu vực có lượng mưa hàng năm lớnnhất trong cả nước. Trong một vài năm trở lại đây đã xuất hiện nhiều trận lũ lớntrên các hệ thống sông thuộc các huyện miền núi Ba Chẽ, Tiên Yên, và Đầm Hà củatỉnh Quảng Ninh. Các trận lũ quét xảy ra cường độ và tần suất lớn làm cho quá trình 2xói lở bờ sông, bờ đê càng xảy ra mạnh mẽ hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tớiđời sống dân sinh kinh tế xã hội của khu vực, nhất là những hộ sống ở những nơimất rừng phòng hộ ven bờ sông. Vì vậy, cần có nghiên cứu đánh giá để tìm ra biện pháp thích hợp hạn chếtình trạng trên. Bên cạnh việc bảo vệ, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn thì một giảipháp quan trọng được quan tâm hiện nay đó là giải pháp trồng rừng phòng hộ venbờ do giá thành hạ, thân thiện với môi trường, hoà nhập với nền sinh thái cảnh quanvà gần gũi với nền văn hoá bản địa của các cộng đồng địa phương. Hơn nữa, các đairừng phòng hộ còn cho các giá trị kinh tế kết hợp góp phần ổn định dân sinh kinh tếtrong khu vực. Tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ venbờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Đề tài đisâu vào tìm hiểu tình trạng sạt lở đất, nguyên nhân và tìm ra giải pháp để hạn chếtình trạng trên, tiến tới một mô hình quản lý sử dụng rừng và canh tác đất ven sôngmột cách hiệu quả, bền vững. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới1.1.1. Khái niệm về vùng đệm ven bờ Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về vùng đệm ven bờ sông, song mộtsố khái niệm được sử dụng nhiều, đó là: Theo Cục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Mỹ (NRCS Planning & DesignManual) thì vùng đệm ven bờ được hiểu là khu vực có nhiều cây xanh, ở đó luôn cócây bụi thảm tươi và các thảm thực vật khác trải dài, dọc theo hai bờ sông suối. Hayđó là vùng đất nằm sát về hai phía bờ sông - nơi được quản lý bảo vệ để duy trì tínhnguyên vẹn của dòng nước và giảm tốc độ ô nhiễm, đồng thời cung cấp thức ăn,môi trường sống, điều hoà nhiệt độ cho các loài thuỷ sinh và động vật hoang dã. Theo Julia C.Klapporth và James E.Jonhson (2000) thì khu vực ven bờ làkhu đất trực tiếp nằm kề sát với sông suối, hồ hay các diện tích mặt nước. Ranh giớigiữa vùng ven bờ và vùng đất phía trên gần kề thường thoải và khó nhận biết. Dùvậy, nó được phân biệt bởi vị trí cao thấp khác nhau, vùng ven bờ ẩm hơn và dễ bịngập lụt - nơi thu h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ ĐỖ THỊ DUYÊNNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ VEN BỜ SÔNG VÀ KÊNH RẠCH TẠI KHU VỰC HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng đối với sự tồn tại củacon người và thiên nhiên. Hiện nay, nguồn tài nguyên này đang bị suy giảm nghiêmtrọng cả về diện tích và chất lượng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng trên là do rừng bị tàn phá nặng nề. Như chúng ta đã biết mất rừng dẫn đến mất đất, nguồn nước bị suy giảm vàngược lại không có đất thì không có rừng. Hiện nay, sạt đất, trượt lở đất đã và đangtrở thành một trong những vấn đề hết sức cấp bách của suy thoái môi trường trênthế giới và ở Việt Nam. Trong năm 2010 biến đổi khí hậu đã tác động mạnh mẽ đến nhiều nước trênthế giới như lũ lụt ở Afpakistan, cháy rừng ở Nga và sạt lở đất ở Trung Quốc. Biếnđổi khí hậu đã tác động trực tiếp tới đời sống nhân dân gây những thiệt hại to lớn vềngười và của, trong đó phải kể đến sạt lở đất. Sạt lở đất không chỉ diễn ra nghiêmtrọng ở đất đồi núi mà nó còn ngày càng diễn biến phức tạp ở bờ biển, bờ sông.Làm thế nào để hạn chế tình trạng trên là câu hỏi lớn đang đặt ra cho các nhà quảnlý và những chuyên gia về môi trường hiện nay. Theo thống kê, các bờ sông Mã (Thanh Hoá), sông Hồng (Hà Nam), sôngTích (Hà Nội), các sông thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, sông Yên (Đà Nẵng),các sông của tỉnh Quảng Ninh,… đang xảy ra hiện tượng sạt lở nặng làm mất nhiềudiện tích đất canh tác và đe doạ đến tính mạng của người dân sống ven bờ, trong đóphải kể đến sông Tiên Yên của Quảng Ninh. Tiên Yên là một huyện miền núi với 3/4 diện tích là đồi núi, có nhiều đồngbào dân tộc sinh sống như Dao, Tày, Sán chỉ, Sán dìu, Kinh,... Trong những nămgần đây tốc độ tàn phá rừng tăng nhanh, những cánh rừng tự nhiên bị khai tháctrắng, thay vào đó là những khu rừng sản xuất với khả năng phòng hộ không cao. Mặt khác, Tiên Yên là một trong ba khu vực có lượng mưa hàng năm lớnnhất trong cả nước. Trong một vài năm trở lại đây đã xuất hiện nhiều trận lũ lớntrên các hệ thống sông thuộc các huyện miền núi Ba Chẽ, Tiên Yên, và Đầm Hà củatỉnh Quảng Ninh. Các trận lũ quét xảy ra cường độ và tần suất lớn làm cho quá trình 2xói lở bờ sông, bờ đê càng xảy ra mạnh mẽ hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tớiđời sống dân sinh kinh tế xã hội của khu vực, nhất là những hộ sống ở những nơimất rừng phòng hộ ven bờ sông. Vì vậy, cần có nghiên cứu đánh giá để tìm ra biện pháp thích hợp hạn chếtình trạng trên. Bên cạnh việc bảo vệ, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn thì một giảipháp quan trọng được quan tâm hiện nay đó là giải pháp trồng rừng phòng hộ venbờ do giá thành hạ, thân thiện với môi trường, hoà nhập với nền sinh thái cảnh quanvà gần gũi với nền văn hoá bản địa của các cộng đồng địa phương. Hơn nữa, các đairừng phòng hộ còn cho các giá trị kinh tế kết hợp góp phần ổn định dân sinh kinh tếtrong khu vực. Tác giả thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ venbờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Đề tài đisâu vào tìm hiểu tình trạng sạt lở đất, nguyên nhân và tìm ra giải pháp để hạn chếtình trạng trên, tiến tới một mô hình quản lý sử dụng rừng và canh tác đất ven sôngmột cách hiệu quả, bền vững. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới1.1.1. Khái niệm về vùng đệm ven bờ Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về vùng đệm ven bờ sông, song mộtsố khái niệm được sử dụng nhiều, đó là: Theo Cục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Mỹ (NRCS Planning & DesignManual) thì vùng đệm ven bờ được hiểu là khu vực có nhiều cây xanh, ở đó luôn cócây bụi thảm tươi và các thảm thực vật khác trải dài, dọc theo hai bờ sông suối. Hayđó là vùng đất nằm sát về hai phía bờ sông - nơi được quản lý bảo vệ để duy trì tínhnguyên vẹn của dòng nước và giảm tốc độ ô nhiễm, đồng thời cung cấp thức ăn,môi trường sống, điều hoà nhiệt độ cho các loài thuỷ sinh và động vật hoang dã. Theo Julia C.Klapporth và James E.Jonhson (2000) thì khu vực ven bờ làkhu đất trực tiếp nằm kề sát với sông suối, hồ hay các diện tích mặt nước. Ranh giớigiữa vùng ven bờ và vùng đất phía trên gần kề thường thoải và khó nhận biết. Dùvậy, nó được phân biệt bởi vị trí cao thấp khác nhau, vùng ven bờ ẩm hơn và dễ bịngập lụt - nơi thu h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Trồng rừng phòng hộ ven bờ sông Mô hình quản lý sử dụng rừng Canh tác đất ven sôngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 227 0 0